Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ÔN TẬP VẬT LÍ LỚP 12 VẤN ĐỀ 2: MÔMEN LỰC – MOMEN QUÁN TÍNH pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ÔN TẬP VẬT LÍ LỚP 12
VẤN ĐỀ 3: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN
ĐỘNG LƯỢNG
Bài 1 : Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m2
quay đều 10 vòng trong 1,8s. mômen
động lượng của vật có độ lớn là :
A. 4 kgm2
/s B. 8 kgm2
/s C. 13 kgm2
/s D. 25 kgm2
/s
Bài 2 : Hai đĩa tròn có mômen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều với
tốc độ 1 và 2. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho 2 đĩa dính vào nhau,
hệ quay với tốc độ góc . Có độ lớn xác định bằng công thức nào sau đây?
A. = 1 2
1 1 2 2
I I
I I
B. = 1 1 2 2
1 2
I I
I I
C. = 1 2 2 1
1 2
I I
I I
D. = 1 1 2 2
1 2
I I
I I
Bài 3 : Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cần 2 quả tạ. Khi người ấy
dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độc góc 1. Ma sát ở trục quay
nhỏ không đáng kể. Sau đó người ấy co tay lại kéo 2 quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ mới
của hệ “người + ghế”.
A. Tăng lên C. Lúc đầu tăng sau đó giảm dần bằng 0
B. Giảm đi D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0
Bài 4 : Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1 Kg quay đều với
vận tốc góc = 6 rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính mômen động
lượng của đĩa đối với trục quay đó.
A. 1,5 kgm2
/s B. 0,125 kgm2
/s C. 0,75 kgm2
/s D.0,375 kgm2
/s
Bài 5 : Mômen động lượng của một vật rắn :
A. Luôn luôn không đổi
B. Thay đổi khi có ngoại lực tác dụng
C. Thay đổi khi có mômen ngoại lực tác dụng
D. Thay đổi hay không dưới tác dụng của mômen ngoại lực thì còn phụ thuộc
vào chiều tác dụng của mômen lực.
Bài 6 : Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ quay từ 0,5 vòng/s
đến 3 vòng/s. Nếu mômen quán tính lúc đầu là 4,6 kg.m2
thì lúc sau là :
A. 0,77 Kg.m2 B. 1,54 Kg.m2 C. 0,70 Kg.m2 D.27,6 Kg.m2
Bài 7 : Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay
quanh 1 trục cố định theo phương ngang đi qua đầu O và vuông góc với thanh. Đầu A
của thanh được treo bằng sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục
quay, lấy g = 10m/s2
. Khi thanh ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì dây treo
thẳng đứng, vậy lực căng của dây là ( ĐH 2007)
A. 20 N B. 10 N C. 5 N D. 1 N