Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

On tap TN 12 phan Hinh giai tich
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Cao Minh Nhân
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Vấn đề 1: Hệ tọa độ - Tọa độ các điểm và véc tơ
A. Tóm tắt lý thuyết
Trong Oxyz:
1. a (x,y,z) ⇔ a =x i +y j +z k
2. a (x1,y2,z2), b (x2,y2,z2)
Ta có:
• a =b ⇔
=
=
=
1 2
1 2
1 2
z z
y y
x x
• a ±b = (x1 ±x2; y1 ±y2;z1 ±z2)
• k a = (kx1; ky1; kz1)
• a b = x1x2+y1y2+z1z2
•
a = 2
1
2
1
2
1
x + y + z ; b = 2
2
2
2
2
2
x + y + z
• Cos ( a , b ) = 2
2
2
1
2
2
2
1
2
1
2
1
1 2 1 2 1 2
x
x x y y z z
+ y + z + x + y + z
+ +
( a ≠0 ; b ≠0 )
3. A (xA,yA,zA), B (xB,yB,zB), C (xC,yC,zC)
Ta có:
• AB = (xB-xA, yB-yA; zB-zA)
• AB= 2 2 2
( ) ( ) ( ) B A B A B A
x − x + y − y + z + z
• M là trung điểm của AB⇒ M ( 2
;
2
;
2
A B B A B A
x + x y + y z + z
)
• G là trọng tâm của tam giác ABC
⇒ G ( 2
;
2
;
2
A B C B A C B A C
x + x + x y + y + y z + z + z
)
• A, B, C thẳng hàng ⇔ AB = k. AC
Chú ý:
1, M ∈ Ox⇒ M (x; 0; 0)
M ∈ Oy⇒ M (0; y; 0)
M ∈ Oz⇒ M (0; 0; z)
2, M ∈ (Oxy)⇒ M (x; y; 0)
M ∈ (Oyz)⇒ M (0; y; z)
M ∈ (Oxz)⇒ M (x; 0; z)
B. Bài tập
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxyz cho a (1, 2, 3); b (2,-1, 3); c (1, 0, 2)
Ôn thi ĐH
Cao Minh Nhân
1. Tính tọa độ của véc tơ u = 2 a -3 b +2 c
2. Tính độ dài của v biết v = a - b -3 c
3. Tính góc giữa hai véc tơ ( a , b + c )
Lời giải:
1. (2 6 2;4 3;6 9 4) ( 2;7;1)
2c(2; 0; 4)
3b (6;- 3; 9)
2a (2; 4; 6)
⇒ = − + + − + = −
u
2. ( 4;3; 6)
3c(3; 0;6)
b (2;-1;3)
a (1; 2; 3)
⇒ = − −
v
Vậy v = ( 4) 3 ( 6) 61 2 2 2
− + + − =
3.
b + = (3;−1;5)
a (1; 2; 3)
c
⇒Cos ( a , b , c )= 14 35
1.3 - 2.1 3.5
+
+
=
490
16
⇒( a , b , c )≈
Bài 2: Trong Oxyz cho 3 điểm A (1; 1; 1); B (-1; 1; 0); C (3; 1;-1)
1. Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
2. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
3. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
4. Tìm trên mặt phẳng (Oxy) một điểm M cách đều 3 điểm A, B, C.
Lời giải:
1. AB (-2; 0;-1)
AC (2; 0;-2)
Giả sử AB = k AC ⇒
− = −
=
− =
k
k
k
1 2
0 0
2 2
hệ vô nghiệm
⇒ AB ≠ k AC hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
3. Gọi D (x; y; z)
AB (-2; 0;-1)
DC = (3-x; 1-y;-1-z)
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC
Ôn thi ĐH
Cao Minh Nhân
Hay
− − = −
− =
− = −
1 1
1 0
3 2
z
y
x
⇔
=
=
= −
0
1
5
z
y
x
Vậy D (5; 1;0)
3. Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC
G ( )
3
1 0 1
;
3
1 1 1
;
3
1−1+3 + + + −
hay G (1; 1; 0)
4. M ∈ (Oxy) ⇒ M (x; 0; z)
MA= 2 2
(1−x) +1+(1−z) = 2 2 3
2 2
x + z − x − y +
MB= 2 2 (− 1− x) + 1+ z
= 2 2
2 2
x + z + x +
MC= 2 2
(3 −x) +1+(−1−z) = 6 2 11 2 2
x + z − x + z +
MA2=MB2=MC2⇔
+ + + = + − + +
+ − − + = + + +
2 2 6 2 11
2 2 3 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
x z x x z x z
x z x y x z x
⇔
− =
+ =
8 2 9
4 2 1
x z
x z
⇔
= −
=
6
7
6
5
z
x
Vậy M ( 6
7
;0;
6
5
− )
Bài tập đề nghị
Bài 1: Cho a (2, -1, 2); b (3, 0, 1); c (-4, 1, -1)
1. Tính tọa độ của véc tơ u = 3 a -2 b + c
2. Tính độ dài véc tơ v biết v = 2 a +b +4 c
3. Cho x (2; y0; z0) xác định y0; z0 để a cùng phương x
Ôn thi ĐH