Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn tập sinh 12- chương I
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
74.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1288

Ôn tập sinh 12- chương I

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ÔN SINH 12-ĐỀ 1.

Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:

1.Gen là một đoạn ADN

A mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

B.mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.

C.mang thông tin di truyền. D.hứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.

2.Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng

A.khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B.điều hoà, mã hoá, kết thúc.

C.điều hoà, vận hành, kết thúc. D.điều hoà, vận hành, mã hoá.

3.Gen không phân mảnh có

A.đoạn intrôn. B.vùng mã hoá liên tục.

C.vùng không mã hoá liên tục. D.cả exôn và intrôn.

4.Gen phân mảnh có

A.đoạn intrôn. B.vùng mã hoá liên tục.

C.vùng không mã hoá liên tục. D.cả exôn và intrôn.

5.Ở sinh vật nhân thực

A.các gen có vùng mã hoá liên tục. B.các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C.phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D.phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

6.Ở sinh vật nhân sơ

A.các gen có vùng mã hoá liên tục. B.các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C.phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D.phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

7.Bản chất của mã di truyền là

A.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. D.các axitamin đựơc mã hoá trong gen.

B.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

C.trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

8.Mã di truyền có tính thoái hoá vì

A.có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.

B.có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.

C.có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D.một bộ ba mã hoá một axitamin.

9. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì

A.phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5’→ 3’

có mã mở đầu,

mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu.

B.được đọc một chiều liên tục từ 5’→ 3’

có mã mở đầu, mã kết thúc .

C.phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.

D.có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3.

10.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì

A.có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ

ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.

B.sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT cho loài

C.sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.

D.với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.

11.Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc

A.trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

B.mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.

C.bổ sung; bán bảo toàn. D.một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

12.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế

A. tổng hợp ADN, ARN. B. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.

C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN.

13.Quá trình phiên mã có ở

A. vi rút, vi khuẩn. B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn

C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!