Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ Mạch R,L,C nối tiếp ppt
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
127.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1582

ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ Mạch R,L,C nối tiếp ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ

Mạch R,L,C nối tiếp

Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng

điện trong mạch

A. i = 3 2 cos(100t) A B. i = 6cos(100t)A

C. i = 3 2 cos(100t + /4) A D. i = 6cos(100t + /4)A

Câu 2. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức

của cường độ dòng điện trong mạch

A. i = 3 2 cos(100t)A. B. i = 6cos(100t) A.

C. i = 3 2 cos(100t – /4)A D. i = 6cos(100t - /4)A

Câu 3. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 2 cos(100t). Viết biểu thức i

A. i = 6 2 cos(100t )A B. i = 3 2 cos(100t)A

C. i = 6 2 cos(100t + /3)A D. 6 2 cos(100t + /2)A

Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100t)V. R = 40Ω, L = 0,3/ H. C = 1/3000 F, xác định  = ? để

mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức của i.

A.  = 100, i = 3 2 cos(100t)A. B.  = 100, i = 3 2 cos(100t +  )A.

C.  = 100, i = 3 2 cos(100t + /2)A. D.  = 100, i = 3 2 cos(100t – /2)A.

Câu 5. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100t)V. R = 30 Ω, ZL = 10 3 Ω , ZC = 20 3 Ω, xác định biểu

thức i.

A. i = 2 3 cos(100t)A B. i = 2 6 cos(100t)A

C. i = 2 3 cos(100t + /6)A D. i = 2 6 cos(100t + /6)A

Câu 6. Cho mạch R,L,C, C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực

đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó

A. I đạt cực đại B. I đạt cực tiểu C. không xác định I D. I đạt vô cùng

Câu 7. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện thế trong

mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định

liên hệ ZL theo ZC.

A. ZL= 2ZC B. ZC = 2ZL C. ZL = ZC D.không thể xác định được mối liên hệ

Câu 8. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh R để UR đạt giá trị cực đại đúng bằng U. Tìm liên hệ ZCvà ZL.

A. Cộng hưởng B. ZL = 2ZC C. ZC, ZL tùy ý D. không có liên hệ

Câu 9. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng

A. ZC = (R2 + ZC)/ZC B. ZC = (ZL + R) C. ZC = (R2

+Z2

L)/ZL D. ZL = ZC.

Câu 10. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập

đúng

A. UCmax = U2

+ U2

(RL) B. UCmax = UR + UL C. UCmax = UL 2 D. UCmax = 3 UR.

Câu 11. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng.

A. u vuông pha với uLC B. u vuông pha với uRL

C. u vuông pha uRC D. uLC vuông pha uRC

Câu 12. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha /4 so với u, khi chỉ mắc R,L

vào mạch điện thì thấy i chậm pha /4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100t +

/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 2 Ω

A. i = sin(100t) A B. i = sin(100t + /2)A

C. i = sin(100t – /2)A D. i = sin(100t +  )A

Câu 13. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C’

= C nối tiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào

A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng D. Giảm

Câu 14. Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi  = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch

đạt giá trị cực đại. khi  = 1 và  = 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của

.

A. 0 = 1 + 2. B. (0)

2

= (1)

2 + (2)

2

. C. (0)

4

= (1)

2 .(2)

2

.D. không thể xác định

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!