Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

on_tap_mon_cnxh_khoa_hoc_7762.doc
MIỄN PHÍ
Số trang
39
Kích thước
256.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1107

on_tap_mon_cnxh_khoa_hoc_7762.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bài giảng: chủ nghĩa xã hội khoa học

CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƯƠNG I

Câu hỏi ôn tập:

1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Nó được hiểu theo mấy

nghĩa? Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận

chủ nghĩa Mác - Lênin?

2. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?

Phân biệt với đối tượng của triết học, kinh tế chính trị học Mác -

Lênin?

3. Chủ nghĩa xã hội khoa học có những phương pháp nghiên

cứu nào? Trình bày những phương pháp đó?

Câu hỏi thảo luận

1. Phân tích chức năng của triết học Mác - Lênin và chủ nghĩa xã

hội khoa học? Hai môn học này có quan hệ với nhau như thế nào?

2. Ý nghĩa nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học ở Việt Nam

hiện nay?

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG II

Câu hỏi ôn tập:

1. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì? Tư tưởng cộng sản chủ

nghĩa là gì? Chúng ra đời khi nào? Sự khác nhau giữa tư tưởng xã

hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

2. Chủ nghiã xã hội không tưởng là gì? Khái quát quá trình

phát triển của nó?

3. Phân tích những giá trị và những hạn chế của chủ nghĩa xã

hội không tưởng? nguyên nhân những hạn chế đó?

a. Phân tích những tiền đề và điều kiện cho sự ra đời chủ

nghĩa xã hội khoa học?

Trang 1

Bài giảng: chủ nghĩa xã hội khoa học

b. Hãy làm rõ vai trò của Mác- Ăngghen đối với sự ra đời

chủ nghãi xã hội khoa học?

c. Chủ nghĩa xã hội khao học có quá trình phát triển như

thế nào?

Câu hỏi thảo luận:

1.Tại sao nói chủ nghĩa xã hội không tưởng là một trong ba

tiền đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học?

2.Tại sao nói sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và chủ

Nghĩa xã hội nói riêng vào nửa đầu thế kỷ XIX là một tất yếu?

3. Cống hiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng

sản Việt Nam trong việc vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa

xã hội khoa học là gì?

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG IV

Câu hỏi ôn tập:

1. Giai cấp công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của nó? Vì

sao giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử đó?

2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử

giai cấp công nhân?

3. Những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn

thành sứ mệnh lịch sử của giá cấp công nhân?

4. Tại sao nói Đảng cộng sản là nhân tố quyết định thực

hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân?

5. Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt

Nam? Những đặc điểm đó ảnh hưởng thế nào tới thực hiện sứ

mệnh lịch sử giái cấp công nhân ở nước ta như thế nào ?

Câu hỏi thảo luận:

Trang 2

Bài giảng: chủ nghĩa xã hội khoa học

1. Những thay đổi về chất lượng của giai cấp công nhân

trong xã hội tư bản hiện nay có làm thay đổi sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân hiện nay không? Hãy phê phán những quan

điểm tư sản đang tìm cách phủ định sứ mệnh lịch sử của giái cấp

công nhân?

2. Anh ( chị) hãy phân tích làm rõ sự sáng tạo trong xây

dựng Đảng của Đảng Công Sản Việt nam? Hiện nay để hoàn thành

trách nhiệm của mình Đảng Cộng sản phải chỉnh đốn và đổi mới sự

lãnh đạo như thế nào?

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG V

Câu hỏi ôn tập:

1. Hãy nêu và phân tích nguyên nhân khách quan và chủ

quan của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2. Hãy phân tích mục tiêu, những nội dung và động lực

của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Những nội dung tư tưởng cách mạng không ngừng của

Mác là gì?

4. Những nội dung lý luận cách mạng dân tộc, dân chủ,

nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là tất yếu.

5. Vì sao Việt Nam chuyển cách mạng dân tộc, dân chủ,

nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là tất yếu?

Câu hỏi thảo luận:

1. Hiện nay cách mạng chủ nghĩa có phải là tất yếu không?

Vì sao?

2. Tại sao nói Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một

tất yếu? Nêu một số thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam 20 năm qua?

Trang 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!