Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn tập học kì 1 môn vật lí lớp 9
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
152.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1992

Ôn tập học kì 1 môn vật lí lớp 9

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ÔN TẬP LÍ 9 HỌC KÌ I

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua

dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 4 lần

Câu 2. Biểu thức đúng của định luật Ôm là biểu thức nào ?

A.

U

R =

I . B.

R

I =

U . C.

U

I =

R . D. U = I.R.

Câu 3. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, hệ thức nào sau đây là sai ?

A. Rtđ = R1 + R2 B. U = U1+ U2 C. I = I1 = I2 D. U = U1= U2

Câu 4. Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở 10 và 15 mắc song song là

A. 25 B. C. 150 D.

Câu 5. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn.

C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn.

Câu 6. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?

A. Bạc. B. Sắt. C. Nhôm. D. Đồng.

Câu 7. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở?

A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.

B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.

C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.

D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.

Câu 8. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có

cường độ là:

A. 0,5A. B. 2A. C. 18A. D. 1,5A.

Câu 9. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường ?

A. Dùng kim nam châm có trục quay. B. Dùng áp kế.

C. Dùng Ampe kế. D. Dùng Vôn kế.

Câu 10. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là:

A. Lực hấp dẫn. B. Lực điện. C. Lực từ. D. Lực điện từ.

Câu 11. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?

A. Xác định từ trường.

B. Xác định chiều của dòng điện .

C. Xác định chiều của lực điện từ .

D. Xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng diện chạy qua.

Câu 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây

dẫn kín ?

A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây nhiều.

B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!