Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn chương tập (VII,VII,IX) pps
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ôn chương tập (VII,VII,IX) Gv.Dương Huy Phong
Trang 1/4- Mã đề 140
TRƯỜNG PTTH NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG VII,VIII,IX
CƠ SỞ 3A Môn: VẬT LÍ, Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút.
(ĐỀ GỒM 50 CÂU/ 4 TRANG)
Câu 1. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen ứng với electrôn chuyển từ
A. Mức năng lượng E về mức năng lượng E2. B. Mức năng lượng E về mức năng lượng E3.
C. Mức năng lượng E6 về mức năng lượng E2. D. Mức năng lượng E6 về mức năng lượng E3.
Câu 2. Phóng xạ
A. hạt nhân con có cùng điện tích với hạt nhân mẹ.
B. đi kèm với phóng xạ .
C. có sự biến đổi hạt prôtôn thành hạt nơtrôn.
D. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
Câu 3. Hạt nhân 24
11 Na phóng xạ tạo thành hạt nhân 24
12 Mg và
A. tia gama. B. pôzitôn. C. electron. D. hạt anpha.
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: 3 1
1 2 H H n MeV 17,6 , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023. Năng lượng tỏa ra
khi tổng hợp được 1g khí Hêli là bao nhiêu?
A. E = 423,808.103
J. B. E = 503,272.109
J. C. E = 423,808.109
J. D. E = 503,272.103
J.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.
C. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
D. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
Câu 6. Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ
A. đều biết rõ các hạt tạo thành sau phản ứng.
B. đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. phản ứng phân hạch tỏa năng lượng, phóng xạ là phản ứng thu năng lượng.
D. đều là phản ứng dây chuyền.
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Màu của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. màu lục. B. màu tím. C. màu chàm. D. màu đỏ.
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân 37 37
17 18 Cl X Ar n . X là hạt nhân nào sau đây?
A. 4
2 He . B. 2
1D . C. 1
1H . D. 3
1T .
Câu 9. Pôlôni 210
84Po là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày đêm. Độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.1011Bq.
Cho mPo = 109,982u, NA = 6,022.1023 hạt/mol. Sau bao lâu thì độ phóng xạ giảm đi 16 lần?
A. 828 ngày đêm. B. 552 ngày đêm. C. 414 ngày đêm. D. 628 ngày đêm.
Câu 10. Trong phóng xạ
A. có tia phóng xạ là pôzitrôn.
B. hạt nhân con lùi một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. hạt nhân con có số khối nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ.
D. có sự biến đổi một nơtron thành một prôton.
Câu 11. Phóng xạ không bị lệch trong điện trường là:
A. tia
. B. tia
. C. tia . D. tia .
Câu 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng phân hạch hạt 235
92U?
A. Sau phản ứng người ta mới biết được các hạt tạo thành.
B. Tất cả các nơtrôn tạo thành sau phản ứng đều tiếp tục phân hạch mới.
C. Mỗi phản ứng tỏa một năng lượng 200MeV.
D. Phản ứng xảy ra với điều kiện nhiệt độ rất cao.
Câu 13. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1
và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là
Mã đề: 140