Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của việt nam
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1753

Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của việt nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------￾ω￾----------

PHẠM VĂN DŨNG

NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 20

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------￾ω￾----------

PHẠM VĂN DŨNG

NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế -Tài chính - Ngân hàng.

Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 20

Mục Lục

Mở đầu ...............................................................................................1

CHƯƠNG I : KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC

NGHIỆM VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .............. ..5

1.1. Các khái niệm về nợ và tăng trưởng kinh tề:............................................ ..5

1.1.1 Nợ nước ngoài của quốc gia ...................................................................... . 5

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế................................................................................... ..5

1.1.3 Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. ........................................6

1.2 Giá trị tới hạn của nợ đối với tăng trưởng kinh tế .................................... ..8

1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngoài đối các quốc gia có thu

nhập thấp................................................................................................. .....9

1.3.1- Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngoài của IMF. .................. .... 9

1.3.2- Tiêu chí của Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá mức độ nợ của các quốc

gia vay nợ. ........................................................................................... ...10

1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nợ nước ngoài đến tăng

trưởng kinh tế.......................................................................................... ...11

1.4.1- Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài........................................... ............,........11

1.4.2- Các nghiên cứu của tác giả trong nước........................................................... ....15

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT

NAM................................................................................................................. ...18

2.1- Tổng quan về nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010........ ...18

2.2- Những nguyên nhân làm gia tăng nợ nước ngoài của Việt Nam............ ...21

2.2.1- Nợ nước ngoài gia tăng do thâm hụt thương mại :…………………….....21

2.2.1.1 Thâm hụt thương mại do chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm:……...22

2.2.1.2 Thâm hụt thương mại do đầu tư tăng quá cao:…………...…….....…22

2.2.1.3 Thâm hụt thương mại do đầu tư không hiệu quả…………....…........26

2.2.1.4 Thâm hụt thương mại do mức tiết kiệm thấp………………..............29

2.2.1.5 Thâm hụt thương mại do mất cân bằng giữa xuất khẩu và nhập

khẩu……………….…………………………………………...........30

2.2.2- Nợ nước ngoài gia tăng do thâm hụt ngân sách :……………………...…31

2.2.3- Thâm hụt kép khuếch đại tác động đến nợ nước ngoài:……………….....33

2.3- Đánh giá thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam…...................................35

2.3.1- Đánh giá độ an toàn nợ nước ngoài của Việt Nam theo mức ngưỡng của

HIPCs………………………...………………………………………......35

2.3.2- Đánh giá tính ổn định của nợ theo các tiêu chí giám sát an toàn nợ nước

ngoài của Việt Nam……………………………........………..............….36

2.3.3- Đánh giá tính ổn định của nợ theo sức mạnh thể chế và chất lượng chính

sách quản lý nợ nước ngoài………………………………….............…..38

2.3.4- Đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài trong tương lai…………...……... 39

2.3.5- Đánh giá rủi ro việc vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo

lãnh………………………………………..……………………...…........42

2.3.6- Đánh giá tính công bằng liên thế hệ trong quản lý và sử dụng nợ vay nước

ngoài tương lai…………………………………………...…………...... 44

2.3.7- Những bất cập về quản lý nợ nước ngoài hiện nay...…… ... …....…........45

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ NƯỚC

NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-

2010 .................................................................................................................. . 47

3.1. Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài theo mô phỏng đường cong Laffer nợ

.......................................................................................................................... .47

3.2. Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế

Việt Nam giai đoạn 1986-2010 ........................................................................ 48

3.2.1. Mô hình nghiên cứu. ............................................................................. 48

3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm. ............................... 50

3.2.3. Kết quả thực nghiệm. ............................................................................ 50

3.2.3.1 Các phân tích và kiểm định ban đầu............................................... 50

3.2.3.2 Phân tích cân bằng dài hạn-Phân tích đồng liên kết........................ 52

3.2.3.3 Phân tích cân bằng ngắn hạn.......................................................... ......

56

3.2.4. Kết luận ................................................................................................ . 63

3.2.5. Hạn chế của mô hình định lượng........................................................... . 64

CHƯƠNG IV : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM......................................... . 65

4.1- Gắn kết quy mô nợ nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ...................... . 65

4.2- Hướng đến cân đối tiết kiệm- đầu tư. ..................................................... . 66

4.3- Tăng cường quản lý việc vay nợ nước ngoài không được bảo lãnh…...... 68

4.4- Cải thiện thể chế và chính sách để hướng đến xây dựng một chiến lược

quản lý nợ thích nghi với bối cảnh hiện nay................................................... .. 69

4.5- Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ nước ngoài:.............................................. . 72

KẾT LUẬN …..................................................................................................... 78

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............ 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .

PHỤ LỤC 1.

PHỤ LỤC 2.

PHỤ LỤC 3.

PHỤ LỤC 4.

DANH MỤC BẢNG

 Bảng 1.1 : Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn về nợ của MF..................................9

 Bảng 1.2 : Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước ngoài của WB.............................10

 Bảng 1.3 : Một số nghiên cứu gần đây về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và

tăng trưởng kinh tế………..........……… ………..…………............14

 Bảng 2.1 : Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư giai đoạn 2000-2009................…................22

 Bảng 2.2 : Tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư các thành phần kinh tế (theo giá thực tế)

giai đoạn 1999 – 2010..............................……...................................23

 Bảng 2.3 : Cơ cấu đầu tư phân theo ngành giai đoạn 2005 – 2010...........…........25

 Bảng 2.4: Tăng trưởng GDP và ICOR một số quốc gia Châu Á - Giai đọan từ

2000 -2009..........................................................................................26

 Bảng 2.5: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư và ICOR của Việt Nam, giai đoạn

1995-2010……………..............................................................…….27

 Bảng 2.6: Thâm hụt thương mại Việt Nam, giai đoạn 1995-2010.........……......31

 Bảng 2.7: Thâm hụt NSNN giai đoạn 2000 – 2011F...........................…….........32

 Bảng 2.8. Thâm hụt NSNN và cán cân thương mại Việt Nam, giai đoạn 2000 –

2010.............………….......................................................................33

 Bảng 2.9 : Các tiêu chí đánh giá độ an toàn nợ nước ngoài của IMF và WB cho

HIPCs.................... ...........................................................................35

 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam............................37

 Bảng 2.11: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của

HIPCs. ................................................................................................39

 Bảng 2.12: Dự kiến nghĩa vụ nợ hàng năm về nợ nước ngoài của Chính phủ, tính

đến 31/12/2010...................................................................................40

 Bảng 2.13: Các chỉ tiêu giám sát về nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế (Giai

đoạn 2005-2010). ...............................................................................42

 Bảng 2.14 : Tốc độ tăng nợ nước ngoài của quốc gia, khu vực công và không

được bảo lãnh, giai đoạn 2006-2010...................................................42

 Bảng 3.1: Ma trận hệ số tương quan.....................................................................51

 Bảng 3.2 :Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị........................................................51

 Bảng 3.3 : Kiểm định wald mô hình 1..................................................................53

 Bảng 3.4 : Kiểm định phần dư của mô hình (2)....................................................53

 Bảng 3.5 : Hồi qui mô hình ECM với 2 bước trễ..................................................57

 Bảng 3.6: Hồi qui mô hình ECM với 1 bước trễ..................................................59

 Bảng 3.7 : Kết quả kiểm ý nghĩa thống kê mô hình ECM (Mô hình 1 bước trễ) .61

 Bảng 3.8: Phần dư có phân phối chuẩn................................................................ 62

 Bảng 3.9: Kiểm định wald mô hình ECM 1 bước trễ.......................................... 63

 DANH MỤC HÌNH VẼ

 Hình 1.1 : Đường cong Laffter về nợ....................................................…...............7

 Hình 2.1: Nợ nước ngoài, dịch vụ nợ, GDP và tăng trưởng GDP.......... ............ 18

 Hình 2.2 : Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (giá thực tế, tỷ đồng), giai

đoạn 1999 – 2010............................................................................... .23

 Hình 2.3 : So sánh tỷ lệ đầu tư/GDP (%) của Việt Nam với các nước trong

khu vực châu Á, giai đoạn 2000-2009.................................................24

 Hình 2.4 : So sánh hệ số ICOR của các thành phần kinh tế.................................. 28

 Hình 2.5 : Tỷ lệ tiết kiệm/GDP giai đoạn 1996- 2009 ..........................................29

 Hình 2.6: Quan hệ tỷ lệ thâm hụt NSNN và cán cân thương mại, giai đoạn

2000 – 2010............................ ……………………………………..34

 Hình 3.1 : Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài trên GDP (2000) của Việt

Nam..………………………………………………………………....47

 Hình 3.2. Đường biểu diễn giá trị dự báo và phần dư mô mình ECM dựa

trên phần dư phương pháp Engle-Granger (3).................................... 58

 Hình 3.3. Đường biểu diễn giá trị dự báo và phần dư mô mình ECM, dựa

trên phần dư phương pháp Engle-Granger (4).....................................60

 Hình 3.4. Kết quả kiểm định Histogram-Normality...............................................62

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

 ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á

 ADF: Augmented Dickey-Fuller

 DN : Doanh nghiệp

 DW: Durbin-Watson

 ECM: Error correction model

 EDT : Tổng nợ nước ngoài

 EXP : Độ mở nền kinh tế

 EUR: Đồng tiền chung Châu Âu

 FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

 FII: Đầu tư gián tiếp

 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

 GNP : Tổng sản phẩm quốc dân

 GNI : Tổng thu nhập quốc dân

 GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam

 HIPCs : Các nước nghèo gánh nặng

nợ

 ICOR: Incremental Capital Output

Ratio

 IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

 INV : Đầu tư nội địa

 JPY : Đồng Yên Nhật

 M hoặc NK: Giá trị nhập khẩu.

 MOF: Bộ Tài Chính

 NHNN: Ngân hàng Nhà nước

 NSNN: Ngân sách Nhà nước

 ODA: Viện trợ chính thức không

hoàn lại

 OLS : Phương pháp bình phương

bé nhất.

 SRD : Quyền rút vốn đặc biệt

(Đồng tiền qui ước của một số

nước thành viên IMF)

 TB: Cán cân thương mại

 TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa

vụ nợ

 USD: Đô la Mỹ

 VN: Việt Nam

 WB: Ngân hàng Thế giới

 WTO: Tổ chức Thương mại Thế

giới

 EX hoặc XK: Giá trị xuất khẩu

 XNK: Xuất nhập khẩu.

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Trong những năm qua, nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,

điều đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên

ngoài. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn

hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng

nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước

ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

có tính chất ưu đãi và vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn

vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát

triển và chuyển sang phát triển bền vững.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khủng hoảng tiền tệ

luôn đe dọa các nền kinh tế, việc vay nợ nước ngoài luôn gắn với các rủi ro tài

chính qua các yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… đây là vấn đề mà nhiều

nhà kinh tế đã cảnh báo. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị

đồng nội tệ ngày càng suy giảm so với ngoại tệ vay nợ, thì quy mô nợ và gánh nặng

trả nợ ngày càng lớn. Thực tế các nước cho thấy, việc vay nợ và sử dụng nợ kém

hiệu quả đã dẫn nhiều nước đến tình trạng “vạ nợ”, chìm đắm trong khủng hoảng

nợ. Như vậy, có thể xem nợ nước ngoài như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các

nước đang “thiếu vốn” tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại sẽ gây

ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế của nước vay nợ.

Để tìm hiểu vấn đề này, đã có các nghiên cứu trong nước về tác động của các biến

kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng và phần nhiều nghiên cứu thuộc về nhóm nghiên cứu

định tính, một số ít nghiên cứu sử dụng mô hình định lượng nhưng không có biến

trực tiếp giải thích mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, chưa có

các nghiên cứu phân tích sâu nguyên nhân gia tăng nợ nước ngoài, kết hợp giữa

phân tích định tính và phân tích định lượng để giải thích tác động của nợ nước

ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Để bổ sung cho vấn đề này, tác giả quyết định chọn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!