Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những thành tựu về Động vật chuyển Gen
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
212.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
800

Những thành tựu về Động vật chuyển Gen

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nh×n ra thÕ giíi

40 Tạp chí chăn nuôi số 7 - 08

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

NHỮNG THÀNH TỰU VỀ ĐỘNG VẬT CHUYỂN GEN

Lê Mai

Công trình tạo ra cá phát sáng (Cá Ngựa

Vằn - Danio rerio) nhờ kỹ thuật chuyển gen

của các nhà khoa học Phòng Thí nghiệm tế

bào gốc, trường ĐH. Khoa học tự nhiên

TP.HCM, là cột mốc nổi bật của công nghệ

sinh học động vật.

Sinh vật biến đổi gen (Genetic Modified

Organism - GMO) là những động vật (và thực

vật) đã được làm thay đổi đặc tính di truyền

bằng phương pháp không thông qua sự giao

phối tự nhiên hoặc tái tổ hợp tự nhiên của các

gen. Quá trình tạo ra các động vật biến đổi gen

như trên gọi là quá trình biến đổi gen động vật.

Động vật chuyển gen (transgenic animal)

là những cá thể chứa các bản sao của một

trình tự gen được thêm vào một cách nhân tạo.

Những trình tự gen mới này gọi là gen chuyển.

Nếu những gen chuyển này kết hợp được với

AND trong nhiễm sắc thể của con vật nhận

gen, gen chuyển giữ ổn định, thì vịêc chuyển

gen thành công. Như vậy, động vật chuyển gen

phải mang gen mới, khác giống, khác loài hoặc

gen tái tổ hợp và được chuyển một cách có chủ

đích. Nếu gen mới không kết hợp được với

AND trong nhiễm sắc thể, chúng sẽ bị đào thải

trong vài ngày. Động vật nhận gen có thể biểu

hiện tạm thời bản sao còn sót lại nhưng không

bền vững. Như vậy, gen chuyển phải được di

truyền theo đúng mô hình Mendel, cho phép

chúng tạo ra bày đàn động vật mới theo các

phương pháp lai tạo truyền thống.

Năm 1981, Warner và CTV (ĐH. Ohio) đã

cấy gen B - globulin của thỏ vào phôi chuột

thành công. Từ 1985, nhiều công trình tạo ra

động vật chuyển gen đã thành công trên thỏ,

cừu, lợn, bò... Những ứng dụng của nó trong

nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ khi có nhiều

giống vật nuôi cho thịt được tạo ra. Nhiều gen

kháng bệnh cho lợn, cừu đã được nghiên cứu.

Gần đây, người ta đã tạo ra cừu chuyển gen

cho sản lượng lông cao, bò chuyển gen cho

sữa có tỷ lệ béo thấp, hàm lượng protein cao

trong sữa... đem lại nhiều lợi nhuận cho người

chăn nuôi.

Trong 10 năm qua, nhiều công ty dược

phẩm đã phát triển các động vật chuyển gen

để sản xuất các protein trị liệu, các mô - cơ

quan để cấy ghép cho người bệnh. Sử dụng

động vật biến đổi gen có nhiều ưu điểm:

chúng có khả năng sinh sản bình thường để

phát triển các thế hệ động vật chuyển gen tiếp

theo; chúng có khả năng sản xuất rất linh

hoạt, sản lượng sản phẩm cao và đáp ứng

đúng yêu cầu của con người.

Đối với nhiều nước, động vật chuyển gen

đang trở thành một hướng nghiên cứu mạnh để

sản xuất dược phẩm, thay vì chỉ sản xuất thực

phẩm thông thường. Nhu cầu to lớn đối với các

dược phẩm đặc hiệu của thị trường thế giới chỉ

có thể đáp ứng bằng các động vật chuyển gen.

Protein ngoại lai trong sữa của động vật chuyển

gen được công bố đầu tiên năm 1987. Các con

chuột chuyển gen đã sản xuất tác nhân hoạt

hóa plasminogen mô người trong sữa. Đến nay

đã có khoảng 29 protein trị liệu được sản xuất

bởi động vật chuyển gen. Hầu hết protein này

có trong sữa, một số khác có trong máu, nước

tiểu và trứng. Hemoglobin thu từ lợn chuyển

gen là một protein được tạo ra thành công và

thu được từ máu. Điều này mở ra hướng tìm

nguồn máu thay thế cho con người. Các nhà

khoa học đã tạo ra cừu chuyển gen mà trong

sữa của chúng có chứa protein Lactoferrin có

tác dụng như một chất kháng sinh. Tạo ra dê

chuyển gen mà trong máu của chúng có chứa

yếu tố antitrombine, một glucoprotein có chức

năng điều hòa sự đông máu. Sở dĩ người ta sử

dụng động vật chuyển gen để sản xuất protein

trị liệu vì đây là những protein có cấu hình

đúng, đảm bảo hoạt tính cần thiết. Sử dụng

protein từ động vật chuyển gen an toàn hơn là

sử dụng protein được tách chiết từ mô người vì

nguy cơ lây nhiễm bệnh. Nếu chỉ khai thác sữa

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!