Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1798

Những dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI THU THỦY

NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN

TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI THU THỦY

NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN

TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH

Chuyên ngành: Văn hoc ̣ Việt Nam

Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HANḤ

THÁI NGUYÊN - 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung

thực, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông

tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016

Tác giả

Bùi Thu Thủy

ii

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyên Đ̃ ức Hanḥ bởi tinh

thần hướng dẫn khoa học nghiêm túc, sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy trong quá

trình em hoàn thành luận văn .

Em xin cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn và

các thầy, cô giáo khoa Sau đại học - Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên để em

được thực hiện đề tài luận văn này.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT số 1 Văn Bàn - Lào Cai

cùng gia đình, bạn bè đã động viên em hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016

Tác giả

Bùi Thu Thủy

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii

MỤC LỤC ...................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. iv

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1

2. Lịch sử vấn đề........................................................................................................... 3

3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 7

4. Đóng góp của luận văn ............................................................................................. 8

5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8

6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 8

Chương 1: THƠ DƯƠNG KIỀU MINH TRONG DÒNG CHẢY CÁCH

TÂN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 ......................................................... 9

1.1. Khá

i niêm "C ̣ ách tân", cách tân nghê ̣thuât trong văn h ̣ oc ṿ à cách tân nghê ̣

thuât trong thơ ̣ ............................................................................................................... 9

1.1.1. Khái niệm “Cách tân” ......................................................................................... 9

1.1.2. Cách tân nghệ thuật trong văn học ..................................................................... 9

1.1.3. Vấn đề cách tân nghê ̣thuât trong thơ ̣ ............................................................... 10

1.2. Hành trình cách tân trong thơ Việt Nam hiện đại................................................ 12

1.2.1. Hành trình cách tân thơ trước 1975 .................................................................. 12

1.2.2. Về cuộc cách tân thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 ........................................... 14

1.3. Thơ Dương Kiều Minh trong hành trình cách tân thơ Việt sau 1975.................. 20

1.3.1. Tiểu sử nhà

thơ Dương Kiều Minh................................................................... 20

1.3.2. Hành trình thơ Dương Kiều Minh .................................................................... 21

Tiểu kết chương 1: ...................................................................................................... 28

Chương 2: CÁCH TÂN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUÂT, ̣ CẢM HỨNG

NGHỆTHUÂT G̣ ẮN VỚI CÁI TÔI TRỮTÌNH TRONG THƠ DƯƠNG

KIỀU MINH.............................................................................................................. 29

2.1. Cách tân về tư duy nghê ̣thuât trong th ̣ ơ Dương Kiều Minh ............................... 29

2.1.1. Tư duy nghê ̣thuât trong th ̣ ơ và

tư duy nghê ̣thuât trong th ̣ ơ Viêt Nam ̣

sau 1975 ...................................................................................................................... 29

2.1.1.1. Khá

i niêm tư duy ngh ̣ ê ̣thuât trong thơ ̣ .......................................................... 29

2.1.1.2. Tư duy nghê ̣thuât trong thơ Vi ̣ êt Nam sau 1975 ̣ ........................................... 30

iv

2.1.2. Những dấu hiêu c̣ ách tân về tư duy nghê ̣thuât trong thơ Dương Ki ̣ ều Minh ...... 32

2.1.2.1. Tư duy mớ

i mẻ về thơ và vềsứ mênh c ̣ ủa nhà

thơ........................................ 32

2.1.2.2. Tư duy nghê ̣thuâṭ mớ

i mẻ về thế giớ

i........................................................... 38

2.1.2.3. Tư duy nghê ̣thuât ṃ ớ

i mẻ về con ngườ

i cá nhân hiên đ̣ aị............................ 47

2.2. Cách tân trong cảm hứng nghệ thuật gắn vớ

i cá

i tôi trữtình .............................. 53

2.2.1. Khá

i niêm v ̣ ề cảm hứng nghê ̣thuât thơ v ̣ à cá

i tôi trữtình trong thơ................ 53

2.2.1.1. Cảm hứng nghê ̣thuât trong thơ ̣ ..................................................................... 53

2.2.1.2. Cá

i tôi trữtình trong thơ ................................................................................ 54

2.2.2. Cảm hứng nghê ̣thuât g̣ ắn vớ

i cái tôi trữ tình trong thơ Dương Kiều Minh......... 55

2.2.2.1. Cảm hứng hoà

i niêm g ̣ ắn vớ

i cái tôi lữ thứ khắc khoải “cố hương” ................. 55

2.2.2.2. Cảm hứng phản biên g̣ ắn vớ

i cá

i tôi triết luâṇ ............................................... 58

2.2.2.3. Cảm hứng tựthương gắn vớ

i cái tôi cô đôc̣ .................................................. 63

Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................... 69

Chương 3: CÁCH TÂN VỀ CẤU TRÚC THỂ LOAI,̣ NGÔN NGỮ VÀ

GIONG ĐI ̣ ÊU NGH ̣ ỆTHUÂṬ TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH.............. 71

3.1. Cách tân ở bình diện cấu trúc thể loại ................................................................. 71

3.1.1. Cấu trúc thơ tự do, đa tuyến.............................................................................. 71

3.1.2. Cấu trúc thơ văn xuôi........................................................................................ 77

3.2. Cách tân ở bình diện ngôn ngữnghê ̣thuâṭ .......................................................... 79

3.2.1. Góp phần làm mớ

i một số kiểu từ loại của ngôn ngữphương Đông ............... 80

3.2.2. Ngôn ngữmang dấu ấn sáng tao c ̣ ủa Dương Kiều Minh ................................. 85

3.3. Cách tân ở bình diện giọng điệu nghệ thuật ........................................................ 89

3.3.1. Khá

i niêm gi ̣ ong đi ̣ êu ngh ̣ ê ̣thuâṭ...................................................................... 89

3.3.2. Giong đi ̣ êu ngh ̣ ê ̣thuât tro ̣ ng thơ Dương Kiều Minh ........................................ 90

3.3.2.1. Giọng điệu buồn, khắc khoải mà kiêu hanh̃ .................................................. 90

3.3.2.2. Giọng triết lí, chiêm nghiệm.......................................................................... 94

3.3.2.3. Giong t ̣ ựsựtừ

tốn.......................................................................................... 96

Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................... 98

KẾT LUẬN................................................................................................................ 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 101

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kíhiêụ Ý nghiã

/ Ngắt dòng thơ

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Cách tân để làm nên cá

i mớ

i, kiếm tìm những giá

tri ̣mớ

i là thuộc tính của

sáng tạo, là quy luật bản chất, là con đường sống còn của văn học nghệ thuật. Thơ

Việt Nam vốn tiềm tàng một khát vọng đổi mới, khá

t vong ̣ ấy luôn đươc đ̣ ắp bồi miêt ̣

mà

i qua những chăng đư ̣ ờng thơ, mỗi chặng đường là mỗi đợt sóng trào dâng cho thơ

luồng gió mới, không khísáng tao ṃ ớ

i. Cách tân nghệ thuật cũng luôn là vấn đề trăn

trở đối với những người nghệ sĩ có quan niệm nghiêm túc về sáng tác. Nhà thơ Lưu

Trọng Lư từ trong Thơ Mới từng phát biểu rằng: “Hình thức thơ phải mới, mới luôn,

cho phù hợp với tâm hồn của ta, tâm hồn phiền phức của ta trong khi tiếp xúc với

hoàn cảnh mới, lại càng thêm phiền phức” [39]. Trong không khí đổi mớ

i moi ṃ ăt ̣

của đất nước từ sau 1986, vấn đề đổi mới, cách tân thơ đãđươc đ ̣ ăṭ ra như môt nhu ̣

cầu bức thiết và

tự thân đối vớ

i mỗi cá nhân nghê ̣sĩsáng tao v ̣ à cả sựphá

t triển của

nghê ̣thuâṭ thi ca Viêṭ. Inrasara trong không khí cách tân thơ Việt Nam đương đại

cũng coi cách tân thơ là nhu cầu cấp thiết, tự thân của mỗi cá thể sáng tạo: “Thơ, thay

đổi để tồn tại”. Vườn hoa trăm ngàn sắc thắm của thơ Việt đương đại được vun trồng

bởi biết bao đôi tay thi sĩ tài hoa đã dày công tìm tòi, thể nghiệm để mang đến sự

bung phá, khởi sắc của một thời đại cách tân mới trong lịch sử thơ ca dân tộc.

1.2. Ngày hội cách tân thơ Việt sau 1975 có một gương mặt thơ, với một sự

cống hiến đời thơ âm thầm và mãnh liệt - Dương Kiều Minh - “người giữ ngôi đền

thơ”, là người "để lại những vệt vân tay và hơi thở nóng hổi của một thi sĩ đầy sáng

tạo"[57]. Vớ

i ba tâp thơ: ̣ Củi lửa (1989), Dâng me ̣(1990), Những thờ

i đai thanh xuân ̣

(1991) ra đờ

i ngay trong thờ

i điểm đổi mớ

i là đò

i hỏi bức thiết của nghê ̣thuât,̣ Dương

Kiều Minh đã"nhen nhóm" vào thơ môt ngu ̣ ồn cháy sáng mớ

i la, kh ̣ ác hẳn vớ

i những

bà

i thơ vần điêu ch ̣ ỉn chu, âm vang chiến trân trư ̣ ớc đó

, khác về cảm xúc, về cách tổ

chức thơ, hinh ̀ ảnh, ngôn ngữ. Trong hành trình “đến hiện đại từ truyền thống”, chúng

ta thấy rất rõ một “Dương Kiều Minh hướng về bản ngã phương Đông”[10], ông đã

tạo nên trong thơ một diện mạo gần gũi mà vẫn hết sức hiện đại. Vớ

i những vần thơ

"gần gũi vớ

i cuôc đ ̣ ờ

i, vớ

i thiên nhiên và cả những buồn vui thế sư, thơ Dương Ki ̣ ều

Minh bắt vào những vấn đề mà

thơ ca trước đó đang xao lãng [10] - đó

là

tiếng lòng

của những cá

thể, tiếng nó

i của những thân phân c ̣ á nhân giữa cuôc đ̣ ờ

i trăm mối bôn ̣

2

bề. Dương Kiều Minh cùng với các nhà thơ cùng thế hệ đã làm cuộc “vượt thoát”

ngoạn mục, tạo nên một khuynh hướng thơ sau 1975, góp phần quan trọng vào cuộc

cách tân thơ Việt trong những thập niên qua.

1.3. Đến với thế giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh, ngay khi mở cánh cửa

đầu tiên bỡngỡ, ta đã bắt gặp ngay một không gian riêng lặng lẽ, khác biêt. Không ̣

gây xáo trôn n ̣ óng bỏng đến "mất ngủ

'' như thơ Nguyễn Quang Thiều, chưa đến sự

manh m ̣ ẽ"nung chảy mình, xé

toang mình…"[48] đánh cươc cho c ̣ ách tân thơ như

Nguyễn Lương Ngoc, song ̣ Dương Kiều Minh cũng bình di ̣góp giong m ̣ inh h ̀ òa vào

bản tấu cách tân ở những nốt trầm lăng, êm nh ̣ e, nhưng không th ̣ ể thiếu. Dương Kiều

Minh đãcách tân rõrêt nh ̣ ất ở tư duy thẩm mĩ

thơ, ở hơi thơ mớ

i mẻ, run rẩy cảm xúc

cá

thể, ở sựliên tưởng cảm giác la ̣lùng mà

thi sĩmang đến trong tiếp nhân c ̣ ủa ngườ

i

đoc. ̣ Đương thời, thơ Dương Kiều Minh ít gây tranh luận, thậm chí ông được coi là

nhà thơ “chưa chạm tay vào giải thưởng”[51] cho đến khi ông mất, dẫu ngày hội cách

tân thơ ngay những phú

t khai mở không thể thiếu gương mặt Kiều Minh, tận năm

2012 sau khi thi sĩ về thế giới vĩnh hằng, tập thơ sau cùng “Thơ Dương Kiều Minh”

dày gần 600 trang mới được trao giải thưởng Thành tựu thơ của Hội nhà văn Hà Nội.

Tuy vậy, gương mặt thơ ông, cốt cách riêng của thơ Dương Kiều Minh xác lập nên từ

20 năm cống hiến đời thơ với 9 tập thơ là dấu ấn vô cùng đậm nét một phong cách

sáng tạo cá nhân mang tính bền vững, ổn định. Cùng vớ

i Nguyễn Quang Thiều,

Nguyễn Lương Ngoc, không th ̣ ể phủ nhân Dương Ki ̣ ều Minh cũng thuôc th ̣ ế hê ̣cách

tân đầu tiên ngay sau 1975, đăc bi ̣ êt ḷ à ngay giữa không khí đổi mớ

i thi ca sau 1986.

Tuy thế, cho đến nay, vẻ đẹp của thơ Dương Kiều Minh vẫn là vấn đề mới mẻ, lan tỏa

sức hấp dẫn ấm nóng đối với bạn đọc và giớ

i nghiên cứu, vẫn chưa có công trình

nghiên cứu ở pham vi ̣ toàn diện nào về những cách tân nghê ̣thuât trong thơ Dương ̣

Kiều Minh, chưa đinh h ̣ ình rõrêt, đ ̣ ầy đủ về những dấu hiêu c ̣ ách tân, về vai trò khai

mở cách tân thơ Viêt ̣ ở Dương Kiều Minh. Các nhà nghiên cứu đánh giá “Dương

Kiều Minh trong diễn trình đổi mới thi ca đương đại” là một "trường hợp cách tân"

khá đặc biệt song vẫn thiếu những hướng nghiên cứu dấu ấn cách tân một cách có hệ

thống trong thơ Dương Kiều Minh. Vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu: “Những

dấu hiệu cách tân trong thơ Dương Kiều Minh” nhằm khẳng định những dấu ấn

cách tân của thơ Dương Kiều Minh trong cái nhìn lý luận và soi chiếu với hành trình

cách tân thơ Việt Nam đương đại sau 1975. Từ đó

, luân văn đi đ ̣ ến ghi nhân, kh ̣ ẳng

3

đinh Dương Ki ̣ ều Minh thuôc th ̣ ế hê ̣những nhà cách tân đầu tiên sau 1975 có vai trò

mở đường, xuất phá

t, cổ vũsựcách tân nồng nhiêt, r ̣ ưc r ̣ ỡcủa thi ca sau này.

2. Lịch sử vấn đề

Cách tân là yêu cầu sống còn của nghê ̣thuât đ̣ ể làm nên cá

i mớ

i, đi liền vớ

i

những nhip̣ đâp̣ cách tân nghệ thuât thơ, th ̣ ờ

i nào cũng đồng hành cùng hơi thở nóng

ấm của phê biǹ h, nghiên cứu, lí

luân t ̣ ìm hiểu về quá

trình và

thành tưu c ̣ ách tân nghê ̣

thuật thơ. Có thể kể ra bao nhiêu công trình đầy đặn tổng hơp qu ̣ á

trình thơ từ sau

1975, những bà

i nghiên cứu, tiểu luận của những nhà khoa hoc, b ̣ an đ ̣ oc thơ v ̣ ề cách

tân thơ và

thơ đương đai. Tuy nhiên, lu ̣ ân văn ch ̣ ỉ xin điểm lai ḷ ich s ̣ ử nghiên cứu về

thơ Dương Kiều Minh và chú ý đăc̣ biêt ṭ ớ

i những bà

i viết, ý kiến đánh giá về những

dấu hiêụ cách tân thơ Dương Kiều Minh giữa bối cảnh cách tân thơ sau 1975.

2.1. Những ý kiến đánh giá

, cảm nhân chung v ̣ ề thế giới nghê ̣thuât thơ Dương ̣

Kiều Minh

Kể từ khi “người giữ đền thơ” đã về với thế giới thiêng của riêng ông (tháng 3

năm 2012), người yêu mến, khát khao khám phá thế giới nghệ thuật thơ Dương Kiều

Minh mới có điều kiện tiếp cận với một số bài viết về thơ Dương Kiều Minh dưới

nhiều góc đô ̣khác nhau. Đầu tiên phải kể đến tập kỷ yếu sau buổi tọa đàm: "Dương

Kiều Minh trong diễn trình đổi mới thi ca đương đại" của khoa viết văn - báo chí -

Đại học văn hóa Hà Nội (05.2012 - hiện chưa xuất bản). Đóng góp vào sựkhám phá

thế giớ

i thơ Dương Kiều Minh là các bài viết: Cảm thức thời gian trong thi pháp thơ

Dương Kiều Minh ( Đỗ Ngọc Yên); Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh

(Hoàng Kim Ngọc); Dương Kiều Minh - lữ thứ đời, lữ thứ thơ (Văn Giá). Dương

Kiều Minh có cuộc đời giấu bao nhiêu ánh sáng (Bình Nguyên Trang); Những mùa

thu ám ảnh trong cõi lửng lơ (Đặng Thân), Dương Kiều Minh :“Thuở niềm tin chưa

có trên đời” (Khánh Phương), Dương Kiều Minh - Thi sỹ của những thôi thúc và

quyễn rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Thơ Dương Kiều Minh- vẻ đẹp

của ngôn từ giản dị (Nguyễn Phan Quế Mai), Nhà thơ Dương Kiều Minh với những

thi tầng minh triết Phương Đông (Nguyễn Việt Chiến), Ngày xuống núi, đôi điều cảm

nhận (Ngô Xuân Diện), Thơ Dương Kiều Minh ngọn lửa đêm hàn (Văn Chinh),

Dương Kiều Minh - Thơ của số phận (Đoàn Ánh Dương), Một khoảng trống sau:

“Mùa xuân gấp gấp” (Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu

Khánh Thơ), Nhà thơ Dương Kiều Minh: Thơ đi giữa đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ

4

Đại), Dương Kiều Minh vẫn còn hơi ấm từ củi lửa (Nguyễn Ngọc Phú), Dương Kiều

Minh tràn ngập âm thanh mê đắm và khoái cảm (Nguyễn Linh Khiếu)…Trong đó,

bài viết của tác giả Văn Giá cho cái tôi Dương Kiều Minh là một “cái tôi lữ thứ bất

an, tha hương mà vẫn hoài hương và một cái tôi cô độc, hướng nội cao độ”[17]. Đỗ

Ngọc Yên đặt vấn đề: “Cảm nhận đầu tiên cũng là ấn tượng sâu sắc nhất với tôi là

cảm thức thời gian trong thi pháp thơ” của Dương Kiều Minh [85]. Các bài viết còn

lại lí giải các khía cạnh nhiều chiều trong thế giới nghệ thuật và thi pháp thơ Dương

Kiều Minh: về không gian, thời gian nghệ thuật, hình tượng cái tôi, các biểu tượng

thơ…có đóng góp nhất định cho việc khám phá cánh cửa bí mật mới mẻ của thơ

Dương Kiều Minh.

Là những nhà

thơ cùng thế hê ̣cách tân đầu tiên cùng vớ

i Dương Kiều Minh,

các nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và Mai Văn Phấn có cá

i nhìn đầy khám phá và

trân

trong v ̣ ớ

i sự đóng góp của ngườ

i baṇ thơ. Nhà

thơ Nguyễn Quang Thiều nhân th ̣ ấy

thơ Dương Kiều Minh là "một miền ngập tràn ánh sáng thiên thanh. Anh là ngườ

i đã

đi thoát khỏi những cám dỗ, hê ̣luy c ̣ ủa cá

i áo cuôc đ ̣ ờ

i để trở miền tinh khiết nhất".

Nhà

thơ Mai Văn Phấn viết về Củi lửa: "Củi lửa của nhà

thơ Dương Kiều Minh là

cánh cửa rộng, đột mở, đưa bạn đoc v ̣ ào môṭ ngày mớ

i ngâp tr ̣ àn ánh sáng, vớ

i nhiều

tưởng bất ngờ, tươi ròng cảm xúc và

trong sáng đến nghẹn thở"[57].

Trên tap̣ chí của Hội nhà văn, tác giả Khánh Phương cảm nhân " ̣ thế giớ

i thơ

Dương Kiều Minh hiện lên bằng vẻ đep, c ̣ ái đep hiu qu ̣ anh, trong su ̣ ốt và mang vẻ lạ

lùng đến đường tơ kẽ tóc của môt th ̣ ế giớ

i hướng nôi ho ̣ àn hảo", và khẳng đinh " ̣ trong

những nhà thơ cùng thế hê ̣vớ

i ông, chưa có ai say mê cá

i đep ṃ ôṭ cách thuần khiết

và mãnh liêt như Dương Ki ̣ ều Minh" [59]. Vi Thuỳ Linh khắc hoa thơ Dương Ki ̣ ều

Minh: “toát lộ tâm hồn nhạy cảm, luôn đeo đẳng tiếc thương ký ức và cả khát vọng

bung tỏa xa xôi chất ngợp, ngân vang chuỗi hình ảnh bằng lượng từ vựng dồi dào”,

“một biểu tượng dấn thân kiên cường, lặng lẽ, con người nhân hậu, trong sáng ấy

luôn ý thức về văn hóa, nghệ thuật”[36].

Cuối cùng phải kể đến hai luận văn thạc sĩ khoa học được bảo vệ tại Khoa Ngữ

văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội: Ninh Thanh Hà với “Thế giới nghệ thuật thơ

Dương Kiều Minh”, 2012 và Nguyễn Thị Hà với “Diễn ngôn thơ Dương Kiều Minh”,

2013. Luận văn của Ninh Thanh Hà đi vào khám phá thế giới nghê ̣thuât thơ Dương ̣

Kiều Minh từ góc độ thi pháp, để thấy thơ Dương Kiều Minh là một chỉnh thể thống

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!