Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
198.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
766

Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lê Ngọc Công và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 107 - 109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 107

NHỮNG DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ HỆ THỰC VẬT TỈNH THÁI NGUYÊN

Lê Ngọc Công1*

, Bùi Thị Dậu1

, Trương Thị Tố Uyên2

1

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên,

2

Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên

TÓM TẮT

Hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên khá phong phú và đa dạng. Cả nƣớc ta có 270 họ thực vật hạt kín thì ở

Thái Nguyên có 145 họ chiếm hơn 53,70%. Tuy nhiên những dẫn liệu trên mới là những kết quả

nghiên cứu bƣớc đầu chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ thực chất của nó. Nếu đƣợc nghiên cứu điều tra kỹ

lƣỡng và đầy đủ hơn chắc chắn sẽ phát hiện đƣợc nhiều loài khác có giá trị cả về khoa học và thực

tiễn, phục vụ cho đời sống nhân dân trong vùng.

Thảm thực vật Thái Nguyên còn có giá trị vô cùng quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi

trƣờng sinh thái, bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Vì vậy, cần phải có kế

hoạch sử dụng, khai thác hợp lý để bảo vệ, phục hồi và phát triển vốn rừng của tỉnh.

Từ khóa: Hệ thực vật, thảm thực vật

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía

bắc Việt Nam đƣợc tái lập năm 1997 (sau khi

chia tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Thái

Nguyên và Bắc Kạn). Từ đó đến nay Thái

Nguyên chƣa có một công trình nào nghiên

cứu một cách có hệ thống và toàn diện thảm

thực vật và hệ thực vật trong tỉnh. Điều đó đã

gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảo

vệ và phát triển nguồn tài nguyên vô cùng

quan trọng này.

Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên là

354.150 ha và nằm trong hệ toạ độ địa lý từ

210

19’đến 220

03’vĩ độ bắc và 1050

29’đến

1060

15’kinh độ đông. Phía bắc giáp tỉnh Bắc

Kạn, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía nam

giáp Thủ đô Hà Nội, phía tây giáp các tỉnh

Vĩnh Phúc và Tuyên Quang.

Tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực mang

đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với

hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá mƣa ít; mùa

hè nóng ẩm mƣa nhiều. Lƣợng mƣa trung bình

hàng năm của Thái Nguyên đạt từ 1700-

2000mm, độ ẩm trung bình từ 80-83%. Những

điều kiện khí hậu nhƣ vậy đã giúp cho thảm

thực vật rừng phát triển đa dạng và phong phú.

*

Tel: 0913383290

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Đối tượng: Là thành phần thực vật bậc cao có

mạch trong các kiểu thảm (rừng thứ sinh,

thảm cây bụi) ở độ cao dƣới 500m. Tất cả các

loài thực vật thủy sinh, các loài cây trồng

nông nghiệp, thảm cỏ đều không thuộc phạm

vi nghiên cứu này.

Phương pháp:

* Phương pháp điều tra theo tuyến

Tuyến điều tra đƣợc chọn rộng 2m chạy xuyên

suốt và cắt ngang qua các vùng đại diện cho

các quần xã nghiên cứu. Tuyến điều tra nhằm

thu mẫu kỹ hơn về thành phần loài thực vật.

* Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn (OTC)

Trong mỗi quần xã đặt 3 OTC ở các vị trí sao

cho nó phản ánh đƣợc đặc điểm đặc trƣng về

thành phần thực vật của quần xã nghiên cứu.

Diện tích OTC theo phƣơng pháp của Thái

Văn Trừng (1978) [5].

* Xác định tên loài thực vật

Các tài liệu sử dụng để định tên khoa học

các loài thực vật là “Tên cây rừng Việt

Nam” (2000) của Bộ Nông Nghiệp và PTNT

[1], “Sách đỏ Việt Nam” (2007) của Bộ

Khoa học Công nghệ [2], “Cây cỏ Việt

Nam” (1991-1993) của Phạm Hoàng Hộ [3],

“1900 loài cây có ích ở Việt Nam” (1993)

của Trần Đình Lý [4]…

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!