Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhập môn Công nghệ kỹ thuật ô tô
PREMIUM
Số trang
175
Kích thước
7.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
898

Nhập môn Công nghệ kỹ thuật ô tô

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

KHOA CƠ KHÍ Ô TÔ

GIÁO TRÌNH

HỌC PHẦN: NHẬP MÔN CNKT Ô TÔ

NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số:….QĐ-CNTĐ-CN ngày....tháng….năm

2017 của………………………………

TP. Hồ Chí Minh, năm 2017

Lƣu hành nội bộ

2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép

dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu

lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Nhập môn CNKT Ô tô đƣợc biên soạn dựa theo chƣơng trình chi tiết

môn Nhập môn CNKT Ô tô giảng dạy cho HSSV hệ Cao đẳng. Tất cả các chƣơng trong

giáo trình đều đƣợc biên soạn dựa theo phƣơng pháp tiếp cận năng lực và tuân theo bố

cục lý thuyết và thực hành. Cấu trúc giáo trình Nhập môn CNKT Ô tô chia thành 6

chƣơng trình bày tổng quan hệ thống trên Ô tô. Mỗi chƣơng có lý thuyết và thực hành

giúp HSSV có thể vận dụng lý thuyết vào trong thực hành.

Giáo trình Nhập môn CNKT Ô tô đƣợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định

hƣớng thị trƣờng lao động, tính hệ thống và khoa học. Hƣớng tới liên thông, chuẩn đào

tạo nghề khu vực và thế giới.

Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên nhóm biên soạn giáo

trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất

mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để giáo trình Nhập môn CNKT Ô tô đƣợc hoàn

thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế sản xuất cuẩ các doanh nghiệp hiện tại và

trong tƣơng lai.

Chân thành cảm ơn tập thể Khoa cơ khí Ô tô và giảng viên phản biện đã góp ý chân

thành để nhóm biên soạn đƣợc hoàn thành giáo trình Nhập môn CNKT Ô tô.

Thủ Đức, ngày tháng năm 2017

Tham gia biên soạn

Tiêu Hà Hồng Nhân

3

MỤC LỤC Trang

CHƢƠNG 1. CHƢƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG....1

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

CHƢƠNG 2. KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ ÔTÔ....................................8

2.1 Phân loại ô tô theo nguồn động lực ............................................................................9

2.2 Phân loại ô tô theo loại kiểu dáng...............................................................................11

2.3 Phân loại theo kiểu truyền động .................................................................................18

2.4 Các thông số chính của ôtô ........................................................................................22

2.5 Các công ty ôtô nổi tiếng và biểu tƣợng......................................................................22

CHƢƠNG 3. TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ Ô TÔ

...........................................................................................................................................11

3

3.1 Tìm kiếm thông tin qua mạng

................................................................................................................................11

4

3.2 Tìm kiếm thông tin qua sách chuyên ngành

................................................................................................................................11

5

3.3 Tìm kiếm thông tin qua các giáo trình điện tử

................................................................................................................................11

6

3.4 Tìm kiếm thông tin qua các tạp chí chuyên ngành

................................................................................................................................11

6

CHƢƠNG 4. CẤU TẠO TỔNG QUÁT VỀ Ô TÔ

...........................................................................................................................................11

7

4

4.1 Kiến thức tổng quan về động cơ

................................................................................................................................11

8

4.2 Kiến thức tổng quan về gầm ôtô

................................................................................................................................13

6

4.3 Kiến thức tổng quan về điện động cơ

................................................................................................................................14

8

CHƢƠNG 5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP Ô TÔ

...........................................................................................................................................16

5

5.1 Tình hình phát triển ô tô trên thế giới

................................................................................................................................16

6

5.2 Tình hình phát triển ô tô ở Việt nam

................................................................................................................................16

6

5.3 Tình hình xe gắn máy ở Việt Nam

................................................................................................................................16

7

CHƢƠNG 6: CÔNG VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP

................................................................................................................................16

8

6.1. Công việc giảng dạy kỹ thuật:

................................................................................................................................16

9

6.2 Công việc ở các nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô

................................................................................................................................16

9

5

6.3. Công việc ở các trạm bảo dƣõng, sửa chữa

................................................................................................................................16

9

6.4 Công việc ở các trạm đăng kiểm

.......................................................................................................................................... 16

9

6.5 Công việc ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc

.......................................................................................................................................... 16

9

6.6 Công việc ở các lĩnh vực khác

.......................................................................................................................................... 16

9

6

GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN

Tên học phần: NHẬP MÔN CNKT Ô TÔ

Mã học phần: CSC114020

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của học phần:

- Vị trí: Môn học Nhập môn CNKT Ô tô đƣợc thực hiện năm học đầu tiên. Môn học này

đƣợc bố trí giảng dạy ở học kỳ I của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các môn

học nhƣ: an toàn lao động trong ô tô, động cơ xăng 1…

- Tính chất: Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan về kết cấu,

kiểu dáng, loại xe… trên ô tô. Cách tìm kiếm thông tin của một chiếc xe, xác định nghề

nghiệp cần phải làm sau khi tốt nghiệp.

- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Sửa chữa và bảo dƣỡng động cơ, gầm, điện,

đồng sơn là một công việc có tính thƣờng xuyên, nặng nhọc và quan trọng đối với nghề

sửa chữa ô tô, nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và duy trì tuổi thọ đáp ứng khả năng,

yêu cầu vận hành của ô tô. Công việc sửa chữa không chỉ cần những kiến thức cơ bản và

kỹ năng sửa chữa cơ khí, mà nó còn đồi hỏi sự yêu nghề của ngƣời thợ sửa chữa ô tô. Vì

vậy công việc sửa chữa và bảo dƣỡng động cơ, gầm, điện, đồng sơn đã trở thành một

nhiệm vụ quan trọng và cần thiết để duy trì khả năng vận hành ô tô, vì thế ngƣời thợ cần

cẩn trọng và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo hƣớng dẫn của hãng.

Mục tiêu của học phần:

- Về kiến thức:

 Nắm vững chắc cấu trúc và nguyên lý hoạt động tổng quan trên ô tô

 Giải thích đƣợc các biểu tƣợng, logo của mỗi hãng xe khác nhau

 Nắm vững phƣơng pháp tìm kiếm thông tin trên ô tô.

- Về kỹ năng:

 Sử dụng và lựa chọn công cụ phƣơng tiện tìm kiếm một cách thành thạo.

 Nhận diện logo hãng xe một cách chính xác

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

 Nhận thức công việc của ngành, yêu nghề, thực hiện tốt nội quy về an toàn lao

động

1

Chƣơng 1: CHƢƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG

Giới thiệu

 Chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ trình độ cao đẳng ngành công nghệ kỹ thuật ô tô có

phẩm chất đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, tƣ duy khoa học, năng động sáng

tạo, tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng, tác phong công nghiệp, trình độ lý

thuyết và kỹ năng thực hành về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô.

 Sau khi tốt nghiệp ngƣời học đƣợc cấp bằng kỹ sƣ cao đẳng ngành công nghệ kỹ

thuật ô tô, đảm nhận các công việc kỹ thuật tại các cơ sở lắp ráp, cơ sở sửa chữa

và kinh doanh về ô tô…

 Có khả năng tự đào tạo nâng cao trình độ cho mình, học liên thông lên đại học

chính quy.

Mục tiêu

Kiến thức:

 Có kiến thức cơ bản về Triết học Mác –Lênin, đƣờng lối chính sách của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh .

 Có kiến thức về rèn luyện sức khỏe, các môn thể thao và quốc phòng an ninh.

 Ứng dụng đƣợc các kiến thức về Toán, Lý...

Kỹ năng:

 Lập kế hoạch, kiểm tra, chuẩn bị các tài liệu hƣớng dẫn, tiến hành các bƣớc cần

thiết để thực hiện một công việc sửa chữa ô tô.

 Giám sát kiểm tra các thông số kỹ thuật, sửa chữa, lắp ráp.

 Sử dụng đƣợc các trang thiết bị đo kiểm trong chuyên ngành ô tô.

 Có khả năng tổ chức, quản lý sản xuất trong lĩnh vực bảo trì và sửa chữa ô tô,

làm việc ở các phân xƣởng, trạm bảo dƣỡng, nghiên cứu cải tiến, phát triển trang

thiết bị kỹ thuật và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới.

Thái độ:

 Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, thực hiện đầy

đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời công dân và chấp hành tốt chủ trƣơng đƣờng

lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nƣớc.

 Nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam .

 Có tác phong công nghiệp, có tinh thần kỷ luật lao động cao, yêu ngành yêu

nghề, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp.

.

2

(Ban hành theo Quyết định số ……………………. ngày ..… tháng ….. năm 20… của

Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức.)

Tên chƣơng trình : Công nghệ kỹ thuật ôtô

Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật ôtô

Tên tiếng Anh : Automotive Engineering Technology

Mã ngành : 51510205

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Loại hình đào tạo : Chính quy

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 3 năm

3. KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ : 90 tín chỉ + 3 tín chỉ giáo dục thể

chất + 135 tiết giáo dục quốc phòng & an ninh

4. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH:

Theo quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:

Quy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo

quy định bởi Quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại trƣờng

Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức ban hành kèm quyết định số 345/QĐ-CĐCNTĐ của

Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng Công nghệ Thủ Đức.

6. THANG ĐIỂM:

Thực hiện đánh giá và cho điểm kiểm tra, thi học kỳ, theo thang điểm 10.

3

8. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH:

STT MÃ HỌC

PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT LÝ THUY

T

TH

ỰC HÀNH

T

ỔNG

LÝ THUY

T

TH

ỰC HÀNH

T

ỔNG

1 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG 22 8 30 330 240 570

1.1 Lý luận Mác – Lê Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 9 1 10 135 30 165

1.1.1 DCC100013 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lê Nin 1 1 1 2 15 30 45

1.1.2 DCC100012 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lê Nin 2 3 0 3 45 0 45

1.1.3 DCC100050 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2 0 2 30 0 30

1.1.4 DCC100060 Đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng

sảnViệt Nam 3 0 3 45 0 45

1.2 Khoa học xã hội-Nhân văn 2 0 2 30 0 30

DCK100010 Kỹ năng giao tiếp 2 0 2 30 0 30

1.3 Ngoại ngữ 5 5 10 75 150 225

1.3.1 NNK100011 Anh văn 1 1 1 2 15 30 45

1.3.2 NNK100012 Anh văn 2 1 1 2 15 30 45

1.3.3 NNK100013 Anh văn 3 1 1 2 15 30 45

1.3.4 NNK100014 Anh văn 4 1 1 2 15 30 45

1.3.5 NNK100015 Anh văn 5 1 1 2 15 30 45

1.4 Toán-Tin học-khoa học tự nhiên-công nghệ-Môi

trƣờng

6 2 8 90 60 150

1.4.1 DCC100120 Toán cao cấp A 3 0 3 45 0 45

1.4.2 DCC100100 Vật lý đại cƣơng 1 1 2 15 30 45

1.4.3 DCC100141 Tin học đại cƣơng 2 1 3 30 30 60

1.5 Giáo dục thể chất 0 3 3 0 90 90

1.5.1 DCK100031 Giáo dục thể chất 1 0 1 1 0 30 30

1.5.2 DCK100032 Giáo dục thể chất 2 0 1 1 0 30 30

1.5.3 DCK100033 Giáo dục thể chất 3 0 1 1 0 30 30

1.6 Giáo dục quốc phòng và an ninh 7 1 8 105 30 135

1.6.1 DCC100091 Giáo dục quốc phòng và an ninh 1 3 0 3 45 0 45

4

1.6.2 DCC100092 Giáo dục quốc phòng và an ninh 2 2 0 2 30 0 30

1.6.3 DCC100093 Giáo dục quốc phòng và an ninh 3 2 1 3 30 30 60

2 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

14 37 51 210 1470 1680

2.1 KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 7 6 13 105 180 300

2.1.1 CSC114020 Nhập môn ( ngành CNKT ôtô) 2 1 3 30 30 60

2.1.2 CSC102150 Vẽ kỹ thuật 2 1 3 30 30 60

2.1.3 CSC114090 AutoCAD 2D,3D 1 2 3 15 60 75

2.1.4 CSC114030 Cơ Kỹ Thuật 1 1 2 15 30 45

2.1.5 CSC114100 Dung sai và đo kiểm 1 1 2 15 30 45

2.2 KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 7 7 14 105 210 315

2.2.1. CNC114311 Động cơ 1 1 1 2 15 30 45

2.2.2 CNC114312 Động cơ 2 1 1 2 15 30 45

2.2.3 CNC114321 Gầm ô tô 1 1 1 2 15 30 45

2.2.4. CNC114322 Gầm ô tô 2 1 1 2 15 30 45

2.2.5 CNC114331 Điện ô tô 1 1 1 2 15 30 45

2.2.6 CNC114332 Điện ô tô 2 1 1 2 15 30 45

2.2.7 CNC114340 Điện lạnh ô tô 1 1 2 15 30 45

2.3 CÁC HỌC PHẦN THỰC TẬP 0 25 25 0 1125 1125

2.3.1 CNC114380 Thực tập nguội-gò 0 2 2 0 90 90

2.3.2 CNC114351 Thực tập động cơ 1 0 2 2 0 90 90

2.3.3 CNC114352 Thực tập động cơ 2 0 2 2 0 90 90

2.3.4 CNC114122 Thực tập động cơ Diesel 0 3 3 0 135 135

2.3.5 CNC114361 Thực tập gầm ô tô 1 0 2 2 0 90 90

2.3.6 CNC114362 Thực tập gầm ô tô 2 0 2 2 0 90 90

2.3.7 CNC114371 Thực tập điện ô tô 1 0 2 2 0 90 90

2.3.8 CNC114372 Thực tập điện ô tô 2 0 2 2 0 90 90

2.3.9 CNC114180 Thực tập điện lạnh ô tô 0 2 2 0 90 90

2.3.10 CNC114191 Thực tập doanh nghiệp 1 0 3 3 0 135 135

2.3.11 CNC114192 Thực tập doanh nghiệp 2 0 3 3 0 135 135

3 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN 2 7 9 30 270 300

3.1 TNC114060 Thực tập tốt nghiệp 0 4 4 0 180 180

3.2 TNC114070 Khóa luận tốt nghiệp 2 3 5 30 90 120

5

Nếu không làm khóa luận tốt nghiệp, thì học bổ sung 2

học phần sau:

3.3 TNC114090 Chuyên đề Động cơ - Điện ô tô 1 2 3 15 60 75

3.4 TNC114100 Chuyên đề Khung gầm ô tô 1 1 2 15 30 45

TỔNG TOÀN KHOÁ 38 53 91 570 2025 2580

Tỷ lệ % 22% 78%

9. TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO (Flowchart):

9.1. Giải thích các ký hiệu:

KÝ HIỆU Ý NGHĨA

Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng

(phần bắt buộc)

Đƣờng lối cách mạng của ĐCSVN: Tên học

phần

DCC100060: Mã học phần

(3,3,0): Số tín chỉ của HP (tổng số, LT,TH)

Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng

(phần tự chọn)

Tự chọn ½ h.p: Số HP tự chọn /tổng số HP

DCK100040: Mã học phần

(2,2,0): Số tín chỉ HP (tổng số, LT,TH)

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

(phần bắt buộc) Vẽ kỹ thuật 1: Tên học phần

CSC102104: Mã học phần

(3,2,1): Số tín chỉ của HP (tổng số, LT,TH)

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

(phần tự chọn) Tự chọn ½ h.p: Số HP tự chọn /Tổng số HP

CNC112090: Mã học phần

(2,1,1) : Số tín chỉ của HP (tổng số, LT,TH)

Môn tiên quyết

Đƣờng lối cách

mạng của ĐCSVN

DCC100060 (3,3,0)

Vẽ kỹ thuật 1

CSC102104

(3,2,1)

Tự chọn

1/2 h.p 1.2

DCK100040

(2,2,0)

Tự chọn 1/2 hp

CNC114100

(2,1,1)

6

Môn tƣơng đƣơng

9.2. Tiến trình đào tạo:

7

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

AV3

NNK100013

(2,1,1)

HK Hè

10 TC

Những NLCB của chủ

nghĩa MAC – LN 2

DCC100012

(3,3,0)

Những NLCB của chủ

nghĩa MAC – LN 1

DCC100013

(2,1,1)

Toán cao cấp A

DCC100120

(3,3,0)

GDTC 1

DCK100031

(1,0,1)

GDTC 2

DCK100032

(1,0,1)

GDTC 3

DCK100033

(1,0,1)

AV1

NNK100011

(2,1,1)

AV2

NNK100012

(2,1,1)

AV5

NNK100015

(2,1,1)

AV4

NNK100014

(2,1,1)

Vật lý ĐC

DCC100100

(2,1,1)

Tin học ĐC

DCC100141

(3,2,1)

Đƣờng lối cách mạng

của ĐCSVN

DCC100060

(3,3,0)

Khóa luận

tốt nghiệp

TNC114070

(5,2,3)

Học phần tốt nghiệp

(Thay khóa luận)

1.CĐ ĐỘNG CƠ - ĐIỆN

OTO

(3,1,2)

2.CĐ KHUNG GAM

(2,1,1)

TT tốt nghiệp

TNC114060

(4,0,4)

Giáo dục quốc phòng và

an ninh

DCC100091;

DCC100092;

DCC100093 (135

tiết)

HKI: 18 TC HKI: 19 TC HKI: 15 TC HKI: 15 TC HKI: 15 TC HKI: 09 TC

Tƣ tƣởng HCM

DCC100050

(2,2,0)

Nhập môn CNKT ôtô

CSC114020

(3,2,1)

TT ĐỘNG CƠ 1

(2,0,2)

Cơ kỹ thuật

(2,1,1)

DS & ĐK

(2,1,1)

TT GẦM Ô TÔ 1

(2,0,2)

Autocad 2D,3D

(3,2,1)

TT GẦM Ô TÔ 2

(2,0,2)

GẦM ô tô 2

(2,1,1)

ĐÔNG CƠ 2

(2,1,1)

TT Điện Ô TÔ 2

(2,0,2)

ĐIỆN Ô TÔ 2

(2,1,1)

Thực tập Động cơ 2

(2,0,2)

TT DOANH NGHIEP 2

( HKHE)

(3,0,3)

ĐỘNG CƠ 1

( 2,1,1)

GẦM ô tô 1

(2,1,1)

TT ĐIỆN Ô TÔ 1

(2,0,2)

Vẽ kỹ thuật

(3,2,1)

TT nguội -Gò

(2,0,2)

TT Động cơ Diesel

(3,0,3)

TT DOANH NGHIEP 1

(3,0,3)

HK HÈ

Điện Ô TÔ 1

(2,1,1)

Điện lanh ô tô

(2,2,0)

Thực tập Điện lạnh ô tô

(2,0,2)

Kỹ năng giao tiếp

(2,2,0)

HK Hè

3 TC

8

Chương 2: KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ ÔTÔ

Giới thiệu

Trên ô tô có rất nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống

điều hòa, hệ thống điện...Nói chúng là chúng ta chƣa cần quan tâm gì tới tất cả các hệ

thống đó. Chỉ biết rằng là nó liên quan tới nhau và giúp cho chiếc xe có thể chuyển động

đƣợc 1 cách an toàn và tiện nghi cho con ngƣời.

Mục tiêu

Kiến thức:

- Phân biệt đƣợc các loại xe theo: hình dạng, kết cấu, chức năng, tải trọng.

- Nhận dạng và định vị đƣợc các tổng thành, hệ thống chính trên ô tô, tra cứu đƣợc

thông tin phƣơng tiện.

- Trình bày đƣợc nguyên lý cơ bản của các tổng thành chính trên ô tô.

Kỹ năng:

- Quan sát, nhận biết nhanh

- Nhận diện, phân biệt đƣợc các tổng thành chính trên ô tô

Thái độ:

- Ham thích môn học.

- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác.

- Chấp hành đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động trong ngành công nghệ ô tô.

9

2.1 Phân loại ô tô theo nguồn động lực:

2.1.1. Ô tô dùng động cơ xăng:

Động cơ dùng tia lửa để đốt cháy hỗn hợp hơi xăng và không khí. Hơi xăng đƣợc hòa

trộn với không khí trƣớc khi đi vào xi lanh động cơ. Điều này tạo ra hỗn hợp khí-xăng có khả

năng cháy cao. Sau đó hỗn hợp không khí – hơi xăng đƣợc nén lại và bốc cháy nhờ tia lửa điện

ở bougie, tạo ra sự giãn nở nhiệt trong xi lanh sinh lực đẩy piston đi xuống. Chuyển động tịnh

tiến của piston đƣợc biến đổi thành chuyển động quay của trục khuỷu nhờ vào cơ cấu trục khuỷu

–thanh truyền.

Hình 2.1: Xe dùng động cơ xăng

2.1.2 Ô tô dùng động cơ diesel:

Khác với động cơ xăng, động cơ diesel nén không khí với tỉ số nén vào khoảng 22:1. Không

khí đƣợc nén tới áp suất rat lớn nên nhiệt độ tăng cao (khoảng 538 oC), lúc này, dầu diesel đƣợc

phun vào xi lanh dƣới áp suất cao sẽ tự bốc cháy, sinh công và đẩy piston đi xuống.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!