Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
63.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1962

nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Câu 1: Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đáp án:

Bất cứ một TT nào cũng phải có nguồn gốc, cơ sở hình thành, đó chính là tuân theo qui

luật hình thành TT từ ít đến nhiều, từ hình thức đến nội dung, bản chất. Vì vậy, TTHCM

cũng ko nằm ngoài qui luật đó.

1. Nguồn gốc:

a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:

- Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và trở thành một tính

chất của mọi người dân Việt và đây là một yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Tất Thành đi

vào con đường cách mạng (Lòng yêu nước là cái vốn có của người dân Việt. Vấn đề đặt ra

là Đảng phải khơi gợi).

- Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể cả thắng lợi công cuộc đổi mới

đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, với học thuyết được du nhập vào Việt Nam đều phải

thông qua lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước của người dân Việt.

- Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh.

Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành của dân tộc Việt và cũng là

cội nguồn của sức mạnh dân tộc Việt. Có 4 hình thức đoàn kết cơ bản:

+ Đoàn kết gia đình

+ Đoàn kết trong cộng đồng và dòng họ

+ Đoàn kết trong cộng đồng làng xã.

+ Đoàn kết quốc gia dân tộc thể hiện ở chỗ: Có tính nội dung, có văn hóa chung và có ngày

giỗ tổ chung (10/3. âm lịch)

- Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con người, hướng con người vào làm điều thiện,

đồng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia đình, vợ chồng, anh em, họ hàng và đề cao

tình nghĩa, quy tắc ứng xử trong xã hội. Do đó người Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa

hơn, thông minh hơn.

- Trong lối sống của người Việt: giản dị, khiêm nhường, cởi mở và đặc biệt không cực

đoan, cố chấp. Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt, cái đẹp của dân tộc khác.

- Truyền thống văn hiến: Văn hiến là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố sau đây. Tri

thức, đạo đức, cái đẹp.

- Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học, coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh những người

học cao, đỗ đạt.

b. Tinh hoa nhân loại:

- Tinh hoa văn hoá phương Đông: Người tiếp thu Đạo phật và Nho giáo

+ HCM ra đời trong 1 gia đình Nho giáo nên Người đã tiếp thu những quan điểm tốt đẹp

của Nho giáo. Người đánh giá rất cao Khổng Tử. Ngày 19/5/1966, Người đến thăm Khổng

Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử là người thầy vĩ đại nhất của nhân loại”.

+ Người dùng rất nhiều những khái niệm, phạm trù nho giáo như: “Vì lợi ích mười

năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân)

+ Người đánh giá rất cao tư tưởng bình đẳng của nhà Phật: “Ta là Phật đã thành còn chúng

sinh là Phật sẽ thành”

- Trong tinh hoa văn hóa phương Tây.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!