Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xây dựng vườn giống vô tính bạch đàn và quy trình nhân nhanh invitro số dòng bạch đàn ưu trội của vườn giống FORTIP Vạn Xuân phục vụ sản xuất
PREMIUM
Số trang
65
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1561

Nghiên cứu xây dựng vườn giống vô tính bạch đàn và quy trình nhân nhanh invitro số dòng bạch đàn ưu trội của vườn giống FORTIP Vạn Xuân phục vụ sản xuất

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY

……………………*……………………

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI

CẤP BỘ NĂM 2008

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VƯỜN GIỐNG VÔ TÍNH BẠCH

ĐÀN VÀ QUY TRÌNH NHÂN NHANH INVITRO MỘT SỐ

DÒNG BẠCH ĐÀN ƯU TRỘI CỦA VƯỜN GIỐNG FORTIP

VẠN XUÂN PHỤC VỤ SẢN XUẤT

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. PHẠM ĐỨC HUY

7116

17/02/2009

PHÚ THỌ, THÁNG 12/2008

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

HSNC: Hệ số nhân chồi

TLCHH: Tỷ lệ chồi hữu hiệu

BAP: 6-Benzylaminopurine

NAA: 1-Naphtalene acetic acid

IBA: 3-Indolbutiric acid

Hvn (m): Chiều cao vút ngọn

Dg (cm): Đường kính phía trên vị trí ghép

Dt (m): Đường kính tán lá

S (%): Tỷ lệ sống

N: Số mẫu kiểm tra

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TÓM TẮT 1

I. TỔNG QUAN 2

1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 2

1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài 2

1.2.2. Mục tiêu của đề tài 3

1.3. Địa điểm, đối tượng và nội dung nghiên cứu 4

1.3.1. Địa điểm nghiên cứu 4

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 4

1.3.3. Nội dung nghiên cứu 4

1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5

1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 5

1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 7

II. THỰC NGHIỆM 9

2.1. Phương pháp nghiên cứu 9

2.1.1. Trồng vườn giống 9

2.1.2. Trồng và chăm sóc vườn vật liệu 10

2.1.3. Thử nghiệm nhân giống invitro 10

2.1.3.1. Phương pháp cắt, rửa và khử trùng mẫu 11

2.1.3.2. Thử nghiệm và chọn môi trường cơ bản 11

2.1.3.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến HSNC và

TLCHH

11

2.1.3.4. Điều kiện thí nghiệm 13

2.1.3.5. Thu thập và xử lý số liệu 13

2.2. Thiết bị, dụng cụ và nguyên vật liệu 15

2.3. Kết quả thực nghiệm và thảo luận 16

2.3.1. Trồng vườn giống 16

2.3.1.1. Điều tra chọn địa điểm và thu thập điều kiện tự nhiên của địa

điểm thiết lập vườn giống

16

2.3.1.2. Thiết kế và trồng vườn giống 16

2.3.1.3. Sinh trưởng của các dòng ở 6 tháng tuổi 16

2.3.2. Trồng vườn vật liệu 21

2.3.3. Thử nghiệm nhân giống invitro 21

2.3.3.1. Nghiên cứu môi trường cơ bản thích hợp cho nhân nhanh chồi. 21

2.3.3.2. Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu

hiệu

23

2.3.3.3. Ảnh hưởng của BAP và NAA đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ

chồi hữu hiệu

26

2.3.3.4. Ảnh hưởng của BAP và IBA đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi

hữu hiệu

30

2.3.2.5. So sánh HSNC và TLCHH giữa 5 dòng 31

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33

3.1. Kết luận 33

3.2. Kiến nghị 33

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

PHẦN PHỤ BIỂU

1

TÓM TẮT

Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng vườn giống vô tính Bạch đàn và quy trình

nhân nhan in vitro một số dòng Bạch đàn ưu trội của vườn giống FORTIP Vạn

Xuân phục vụ sản xuất” được thực hiện trong 2 năm (2007 và 2008). Năm 2007,

đề tài đã chọn lọc được 20 cây trội của vườn giống FORTIP Vạn Xuân, thử

nghiệm các phương pháp ghép và tạo được 400 cây ghép với cành ghép được lấy

từ 20 cây trội đã chọn lọc

Năm 2008, đề tài đã thực hiện 2 mục tiêu chính là xây dựng vườn giống

từ cây ghép của 20 dòng đã được chọn lọc và tiến hành nghiên cứu nuôi cấy in

vitro cho 5 dòng ưu trội nhất từ 20 dòng đã chọn lọc.

Vườn giống được trồng tháng 6 năm 2008, diện tích 1,0 ha tại Đội Ngọc

Mỹ - Công ty lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc. Các dòng cây ghép cho tỷ lệ

sống cao, biến động từ 82-100%. Đến nay sinh trưởng của các dòng cây ghép

tương đối tốt và không bị sâu bệnh.

Đề tài thực hiện các thử nghiệm nhân giống in vitro giai đoạn nhân chồi

bao gồm: thử nghiệm môi trường cơ bản, nồng độ BAP, ảnh hưởng phối hợp của

BAP + NAA và BAP + IBA. Đề tài chọn được môi trường MS + 30g/l sucrose +

4.5g/l agar + 2.0mg/l vitaminB2 + 1.5mg/l BAP + 1.5 mg/l NAA, pH =6 là thích

hợp nhất trong các môi trường đã thử nghiệm và cũng là môi trường phù hợp

cho cả 5 dòng tiến hành nghiên cứu.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!