Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
93
Kích thước
4.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1369

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------o0o--------------

HOÀNG THỊ LAN ANH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA

CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN,

TỈNH TUYÊN QUANG

Ngành: Quản lý đất đai

Mã số ngành: 8.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Thơ

Thái Nguyên – 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ trong

bất kỳ một luận văn nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được

ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Lan Anh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan

tâm giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể, cá nhân đã tạo

điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Văn Thơ

đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo

Khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo của Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện Yên Sơn, Phòng

Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Sơn, Văn phòng đăng ký đất đai chi

nhánh huyện Yên Sơn, Chi cục đất đai, phòng đo đạc bản đồ và Viễn thám, Sở

Tài nguyên và Môi trường Tuyên Quang đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp và bạn

bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Lan Anh

iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2

3. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4

1.1. Tổng quan cơ sở lý luận của đề tài............................................................. 4

1.1.1. Khái quát về hồ sơ địa chính................................................................... 4

1.1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính ................................................... 12

1.2. Tổng quan một số kinh nghiệm quốc tế về hệ thống thông tin đất đai và cơ

sở dữ liệu đất đai ............................................................................................. 17

1.2.1. Kinh nghiệm củaThụy Điển.................................................................. 17

1.2.2. Kinh nghiệm của Australia ................................................................... 18

1.3. Tổng quan thực trạng ở Việt Nam về một số nội dung liên quan tới lĩnh

vực đề tài ......................................................................................................... 22

1.3.1. Tổng quan về ứng dụng, phát triển công nghệ...................................... 22

1.3.2. Tổng quan kinh nghiệm thực tiễn về đầu tư và kết quả đạt được trong xây

dựng cơ sở dữ liệu đất đai ở nước ta trong thời gian qua ............................... 28

1.3.3. Tổng quan một số định hướng về cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu.... 28

1.3.4. Đánh giá một số thuận lợi và khó khăn trong xây dựng cơ sở dữ liệu đất

đai tại Việt Nam .............................................................................................. 30

1.4. Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn của tỉnh

Tuyên Quang................................................................................................... 32

1.4.1. Kết quả thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn của tỉnh

Tuyên Quang................................................................................................... 32

1.4.2. Tồn tại và khó khăn, vướng mắc:.......................................................... 33

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU............................................................................................... 35

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 345

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 345

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 345

iv

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................ 34

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 34

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 34

2.3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................. 345

2.3.1. Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu ............................................. 345

2.3.2 Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính trên địa huyện Yên Sơn... 345

2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Lang Quán,

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang............................................................... 356

2.3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu ........................................................................ 356

2.3.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn

thiện công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện Yên Sơn36

2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 356

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu thứ cấp........................................................ 356

2.4.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu..................................................... 37

2.4.3. Phương pháp ứng dụng các phần mền tin học chuyên ngành để thiết kế,

mô hình hóa và chuẩn hóa dữ liệu .................................................................. 38

2.4.4. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế ..................................................... 379

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 40

3.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu ................................................... 40

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ........ 40

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 42

3.2. Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn

huyện Yên Sơn ................................................................................................ 43

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng (loại đất)..................... 44

3.2.2. Tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và lập hồ sơ địa chính:................. 45

3.2.3. Thực trạng hồ sơ địa chính.................................................................... 49

3.2.4. Thực trạng cơ sở dữ liệu địa chính........................................................ 52

3.2.5. Đánh giá về thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính, CSDL địa chính và nhu

cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Yên Sơn............................... 52

v

3.3. Nghiên cứu lựa chọn xây dựng cơ sở dữ liệu của xã Lang Quán, huyện Yên

Sơn................................................................................................................... 54

3.3.1. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu xã Lang

Quán. 54

3.3.2 Tình hình hồ sơ địa chính....................................................................... 55

3.3.3. Đánh giá chung về tình hình hồ sơ địa chính phục vụ xây dựng cơ sở dữ

liệu địa chính tại xã Lang Quán ...................................................................... 56

3.3.4. Nghiên cứu lựa chọn phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu của xã Lang

Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. ..................................................... 56

3.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu ............................................................................ 57

3.4.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính ...................................... 57

3.4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính ........................................ 57

3.4.3 Kết quả Quét (chụp) giấy tờ pháp lý để xây dựng bộ hồ sơ cấp giấy chứng

nhận dạng số và liên kết với cơ sở dữ liệu địa chính...................................... 70

3.4.4 Thử nghiệm ứng dụng quản lý, khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu trong công

tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Sơn ........................ 72

3.4.5. Ý nghĩa, hiệu quả đạt được từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.. 77

3.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện

công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn huyện

Yên Sơn........................................................................................................... 78

3.5.1. Ưu điểm:................................................................................................ 78

3.5.2. Hạn chế:................................................................................................. 79

3.5.3. Đề xuất các giải pháp ............................................................................ 80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 82

1. Kết Luận:..................................................................................................... 82

2. Kiến nghị:.................................................................................................... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Kết quả thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính tại tỉnh

Tuyên Quang................................................................................................... 33

Bảng 3.1: Hiện trạng diện tích, cơ cấu một số loại đất chính năm 2020 ........ 43

Bảng 3.2: Tổng hợp số giấy CNQSDĐ của các CSD đất là hộ gia đình........ 46

Bảng 3.3: Tổng hợp số giấy CNQSDĐ của các Tổ chức sử dụng đất............ 48

Bảng 3.4. Thống kê hồ sơ địa chính huyện Yên Sơn..................................... 51

Bảng 3.5: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu xã Lang

Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (tính đến 31/12/2020).................. 54

Bảng 3.6: Tài liệu hồ sơ địa chính xã Lang Quán......................................... 556

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mô tả phân tích được nhu cầu của các đối tượng có liên quan đến việc

sử dụng và xây dựng cơ sở dữ liệu.......................................................................28

Hình 1.2: Định hướng mô hình kiến trúc tổng thể cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu

ở Việt Nam...........................................................................................................29

Hình 1.3: Định hướng khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu

..............................................................................................................................30

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Yên Sơn......................................................40

Hình 3.2: Biểu cơ cấu sử dụng đất năm 2020 ......................................................44

Hình 3.3: Chuẩn hoá Bản đồ địa chính xã Lang Quán ........................................55

Hình 3.4: Nhập dữ liệu địa chính vào Gcadas .....................................................57

Hình 3.5: Kết nối CSDL địa chính xã Lang Quán...............................................56

Hình 3.6: Xuất dự liệu địa chính sang Shape File ...............................................58

Hình 3.7: Shape File dữ liệu địa chính thu được .................................................58

Hình 3.8: Tạo 1 File Geodatabase mới trong ArcCatalog ...................................59

Hình 3.9: Tạo Feature Dataset mới trong ArcCatalog .........................................59

Hình 3.10: Đặt tên cho Feature Dataset mới........................................................60

Hình 3.11: Chọn hệ tọa độ cho Feature Dataset ..................................................60

Hình 3.12: Tạo Feature Class mới .......................................................................61

Hình 3.13: Nhập tên của Feature Class................................................................61

Hình 3.14: Quy trình tổng quát chuyển nhập dữ liệu thuộc tínhvào cơ sở dữ liệu

..............................................................................................................................64

Hình 3.15: Bảng dữ liệu thuộc tính......................................................................65

Hình 3.16: Chọn tất cả các Shape File của bản đồ địa chính...............................66

Hình 3.17: Mảnh bản đồ địa chính xã Lang Quán sau khi đưa vào ArcGIS .......67

Hình 3.18: Bảng thuộc tính của bản đồ địa chính xã Lang Quán ........................67

Hình 3.19: Tạo một New Table trong Feature Dataset........................................68

Hình 3.20: Đặt tên bảng theo thông tư 75/2015/TT-BTNMT .............................68

viii

Hình 3.21: Thuộc tính của dữ liệu thửa đất theo thông tư 75/2015/TT-BTNMT69

Hình 3.22: Bảng dữ liệu thửa đất.........................................................................69

Hình 3.23: Trường liên kết dữ liệu.......................................................................70

Hình 3.24: Chọn thuộc tính chung của 2 trường dữ liệu .....................................70

Hình 3.25: Thao tác cấp GCN trên ViLIS2.0 ......................................................72

Hình 3.26: Chọn thuộc tính chung của 2 trường dữ liệu .....................................73

Hình 3.27: Sổ địa chính và sổ mục kê đất đai điện tử..........................................73

Hình 3.28: Giao diện phần mềm Quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh

Tuyên Quang........................................................................................................73

Hình 3.29: Kết quả tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất ..............................75

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!