Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xây dựng mô hình khu công nghiệp carbon thấp tại tỉnh Tây Ninh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
PREMIUM
Số trang
172
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1920

Nghiên cứu xây dựng mô hình khu công nghiệp carbon thấp tại tỉnh Tây Ninh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ DIỆU

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHU

CÔNG NGHIỆP CARBON THẤP TẠI TỈNH

TÂY NINH

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số chuyên ngành : 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:..........................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. ...................................................................................................................................

2. ...................................................................................................................................

3. ...................................................................................................................................

4. ...................................................................................................................................

5. ...................................................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Thị Diệu MSHV: 15001701.

Ngày, tháng, năm sinh:11/3/1986. Nơi sinh: Trảng Bàng, Tây Ninh.

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng . Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu xây dựng mô hình khu công nghiệp carbon thấp tại tỉnh Tây Ninh.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, không khí tại các KCN tỉnh Tây Ninh.

Xác định mối liên hệ giữa phát triển khu công nghiệp với tải lƣợng phát thải Carbon

và dự áo tải lƣợng khí thải phát sinh từ các KCN trên địa àn tỉnh đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030.

Dự áo thị trƣờng ngành công nghiệp carbon thấp trong thời gian tới và đánh giá

tiềm năng phát triển ngành công nghiệp carbon thấp tại tỉnh tây ninh.

Xây dựng tiêu chí phát triển KCN carbon thấp phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh

Tây Ninh và đề xuất các giải pháp thực hiện.

Xây dựng mô hình hoạt động khu công nghiệp carbon thấp.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện quyết định số 1064/QĐ-ĐHCN ngày

08/5/2018 của Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và phân

công giáo viên hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 08 tháng 11 năm 2018.

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Hùng Anh

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT

Lê Hùng Anh

i

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy cô Viện Khoa học

công nghệ và Quản lý môi trƣờng, Phòng Quản lý Sau đại học – Trƣờng Đại học Công

Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức cho

em trong thời gian học tập tại trừờng.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hùng Anh đã tận tình

hƣớng dẫn và cho em những lời khuyên cần thiết để em hoàn thành Luận văn này.

Em xin trân trọng cảm ơn tới anh, chị em cán ộ và nhân viên của Ban Quản lý Khu kinh

tế tỉnh Tây Ninh, các doanh nghiệp trên địa àn khu công nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn,

giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.

Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp và ạn è luôn động viên giúp đỡ về mọi

mặt trong quá trình hoàn thành luận văn.

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2019

Học viên

Nguyễn Thị Diệu

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu xây dựng mô hình khu công nghiệp carbon thấp tại Tây Ninh nhằm bảo đảm

phát triển kinh tế nhanh, bền vững, giảm lƣợng phát thải carbon từ các hoạt động sản

xuất công nghiệp để góp phần vào chƣơng trình tái cơ cấu kinh tế hƣớng tới tăng trƣởng

xanh trên địa àn tỉnh. Ngành công nghiệp hiện nay là một trong những ngành kinh tế

mũi nhọn của nƣớc ta nói chung và trên địa àn tỉnh Tây Ninh nói riêng. Tuy nhiên, hoạt

động công nghiệp tại các khu công nghiệp lại gây ra những ảnh hƣởng không nhỏ đến

Tài nguyên môi trƣờng và văn hóa xã hội cộng đồng, cả tích cực lẫn tiêu cực; trong đó

phát thải khí nhà kính là vấn đề rất quan trọng, góp phần làm suy giảm chất lƣợng môi

trƣờng của toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói riêng.

Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp đa tiêu chí để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá KCN car on

thấp. Mục đích xây dựng bộ tiêu chí này là để đánh giá nhanh xác định hiện trạng các

KCN khi không có số liệu cụ thể. Đề tài cũng đã sử dụng phƣơng pháp tính phát thải khí

nhà kính theo IPPC (2006) trên các lĩnh vực năng lƣợng, quá trình công nghiệp và chất

thải để tính toán hệ số phát thải car on trên một đơn vị diện tích.

Qua đó đề tài cũng đã đề xuất một số giải pháp để xây dựng mô hình khu công

nghiệp carbon thấp tại Tây Ninh. Các giải pháp đƣợc chia thành 4 nhóm: Nhóm giải

pháp về quản lý hành chính, giải pháp về kinh tế, giải pháp về kỹ thuật, giải pháp về

nâng cao nhận thức.

Từ khóa: Khu công nghiệp carbon thấp; Mô hình khu công nghiệp carbon thấp; Bộ

tiêu chí đánh giá; Phƣơng pháp tính phát thải; Khí nhà kính.

iii

ABSTRACT

Research on building model of low carbon industrial zone in Tay Ninh aims to ensure

fast and sustainable economic development, reduce carbon emissions from industrial

production activities, contribute to the economic restructuring program striving for green

growth in the province. Currently, the industry is one of the key economic sectors in

general and in Tay Ninh province in particular. However, industrial activities in

industrial zones have caused significant impacts on environmental resources and social

and cultural communities, both positive and negative; in which greenhouse gas emissions

are very important, causing the decline of the environmental quality over the world in

general and in Vietnam in particular.

The Project used method to build multi-criteria evaluation criteria set low carbon

industrial park. The purpose built set of criteria to assess quickly determine the status of

the IPs in the absence of specific data. This project also uses the method for calculating

greenhouse gas emissions under the IPPC (2006 ) in the fields of energy, industrial

processes and waste to calculate the carbon emission factor per unit of area .

Thereby the project also proposes a number of solutions to build low carbon

industrial park consistent with the actual conditions of Tây Ninh Province. The

solutions are divided into 4 groups, including: Administrative, economic, technical,

raising awareness ones.

Key word: Low carbon industrial zone; Model of low carbon industrial zone; multi￾criteria evaluation criteria; Emission calculation method; Greenhouse gas.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu

và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và

dƣới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn

và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên

Nguyễn Thị Diệu

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC....................................................................................................................... v

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... xi

MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................1

2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................................1

2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................................2

3.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2

4. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài ....................................................................3

5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................................3

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................................................3

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4

1.1 Vị trí địa lý- Kinh tế - Xã hội....................................................................................4

1.2 Sự hình thành và phát triển KCN trên địa àn tỉnh Tây Ninh ..................................5

1.3 Phân ố KCN trên địa àn tỉnh Tây Ninh.................................................................8

1.4 KCN và một số vấn đề xã hội phát sinh....................................................................8

1.5 Những định hƣớng phát triển khu công nghiệp của tỉnh Tây Ninh ..........................9

1.6 Các khái niệm về ngành công nghiệp carbon thấp, KCN carbon thấp ...................10

1.6.1 Các khái niệm về KCN carbon thấp.....................................................................10

1.6.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp carbon thấp trên thế giới....................11

1.6.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu KCN Carbon thấp .......................................13

1.6.3.1 Các yêu cầu của KCN carbon thấp ...................................................................13

1.6.3.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới....................................................................15

1.6.3.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam................................................................... 17

vi

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 20

2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu.................................................................................20

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể..............................................................................20

2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu. ...............................................................................20

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra thực tế, thu thập số liệu.....................................................21

2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia ......................................................................................21

2.2.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu...........................................................................21

2.2.5 Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chí.......................................................................21

2.2.6 Phƣơng pháp kiểm kê khí nhà kính theo IPPC ....................................................23

2.2.6.1 Tính toán phát thải khí nhà kính từ quá trình tiêu thụ điện năng cho quá trình

sản xuất..........................................................................................................................23

2.2.6.2 Tính toán tải lƣợng KNK phát thải trong xử lý nƣớc thải công nghiệp............23

2.2.6.3 Tải lƣợng phát thải KNK theo CO2 tƣơng đƣơng của nƣớc thải ......................23

2.2.6.4 Tính toán tải lƣợng khí car on hấp thụ từ cây xanh ........................................24

2.3 Phƣơng pháp tính toán tải lƣợng phát thải..............................................................26

2.4 Xây dựng phƣơng pháp phân hạng các KCN theo hệ số phát thải cacbon.............36

2.5 Các phƣơng pháp dự áo tải lƣợng chất thải phát sinh từ các KCN.......................36

2.5.1 Dự áo tải lƣợng chất thải phát sinh trên cơ sở sản lƣợng công nghiệp của

KCN ..............................................................................................................................37

2.5.2 Dự áo tải lƣợng chất thải phát sinh trên cơ sở tăng số lƣợng lao động trong

KCN ..............................................................................................................................37

2.5.3 Dự áo tải lƣợng chất thải phát sinh trên cơ sở tỉ lệ lấp đầy của KCN................37

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 39

3.1 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng các KCN tỉnh Tây Ninh.......................................39

3.1.1 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng không khí..........................................................39

3.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc ..................................................................40

3.1.2.1 Tình hình xử lý nƣớc thải tập trung (XLNT)....................................................40

3.1.2.2 Mạng lƣới thu gom nƣớc thải: ..........................................................................42

3.1.2.3 Tình hình quản lý, xử lý ùn thải từ hệ thống XLNT tập trung........................42

vii

3.1.3 Thực trạng áp dụng và triển khai công nghệ xử lý ô nhiễm các khu công

nghiệp tại tỉnh Tây Ninh ...............................................................................................45

3.2 Mối liên hệ giữa phát triển KCN với tải lƣợng phát thải khí car on va Dự áo

tải lƣợng khí thải phát sinh từ các KCN trên địa àn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030. ...............................................................................................................47

3.2.1 Mối liên hệ giữa phát triển KCN với tải lƣợng phát thải khí car on trên địa

àn tỉnh tây ninh............................................................................................................47

3.2.2 Dự áo tải lƣợng khí thải phát sinh từ các KCN trên địa àn tỉnh đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030.......................................................................................49

3.2.3 Phân tích và lựa chọn cơ sở tính toán và dự áo tải lƣợng khí thải phát sinh từ

các KCN tỉnh Tây Ninh đến năm 2020.........................................................................50

3.2.4 Dự áo phát thải khí thải......................................................................................51

3.3 Dự áo thị trƣờng ngành công nghiệp carbon thấp trong thời gian tới và đánh

giá tiềm năng phát triển ngành công nghiệp thấp tỉnh Tây Ninh..................................54

3.3.1 Dự áo thị trƣờng ngành công nghiệp carbon thấp trong thời gian tới................54

3.3.2 Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp carbon thấp tỉnh Tây Ninh. ................56

3.3.2.1 Tiềm năng về năng lƣợng sạch. ........................................................................56

3.3.2.2 Tiềm năng về ứng dụng công nghệ thu giữ carbon...........................................58

3.3.2.3 Đánh giá tiềm năng phát triển công nghiệp carbon thấp ở Tây Ninh ...............59

3.4 Xây dựng tiêu chí phát triển KCN carbon thấp trên địa àn tỉnh Tây Ninh. ..........61

3.4.1 Cơ sở đề xuất bộ tiêu chí KCN car on thấp. .......................................................61

3.4.2 Đề xuất các loại hình hoạt động KCN carbon thấp..............................................64

3.4.2.1 Xây dựng mới KCN carbon thấp ......................................................................64

3.4.2.2 Hình thức chuyển đổi KCN đang hoạt động sang KCN carbon thấp ...............65

3.4.3 Để xuất cơ chế hỗ trợ cho kcn carbon thấp có điều kiện hoạt động thuận lợi.....65

3.4.3.1 Các giải pháp thuộc thẩm quyền nhà nƣớc. ......................................................65

3.4.3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý hành chính ........................................................66

3.4.3.3 Các giải pháp kinh tế.........................................................................................67

3.4.3.4 Các giải pháp kỹ thuật.......................................................................................68

3.4.3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức........................................................69

viii

3.4.4 Đề xuất các giải pháp xây dựng KCN carbon thấp đối với KCN mới xây dựng. 71

3.5 Xây dựng mô hình hoạt động KCN carbon thấp. ...................................................73

3.5.1 Mục tiêu – quan điểm phát triển kcn carbon thấp................................................73

3.5.2 Tính toán lƣợng khí nhà kính và các yếu tố phát thải của các cơ sở sản xuất

trong KCN.....................................................................................................................73

3.5.3 Thông tin một số cơ sở thuộc các ngành công nghiệp cần kiểm kê khí nhà kính

trên địa àn tỉnh Tây Ninh. ...........................................................................................74

3.5.4 Dự áo phát thải KNK và xây dựng mô hình KCN car on thấp. ........................74

3.5.4.1 Dự áo tải lƣợng KNK phát sinh từ các KCN tỉnh Tây Ninh đến năm 2020...74

3.5.4.2 Xây dựng mô hình KCN car on thấp trên địa àn tỉnh Tây Ninh....................76

3.5.4.3 Giải pháp xây dựng mô hình KCN car on thấp từ cải tạo KCN hiện có trên

địa àn tỉnh Tây Ninh....................................................................................................78

3.5.4.4 Ví dụ điển hình, tính toán; dự áo mức độ phát thải car on trong quá trình

hoạt chọn KCN Trảng Bàng.......................................................................................... 80

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 92

1. Kết luận. ....................................................................................................................92

2. Kiến nghị...................................................................................................................93

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ................................ 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 96

PHỤ LỤC.................................................................................................................... 100

Phụ lục 1......................................................................................................................100

Phụ lục 2...................................................................................................................... 144

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................... 155

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bản đồ phân ố khu công nghiệp trên địa àn tỉnh Tây Ninh ......................... 6

Hình 1.2 Phân ố KCN trên địa àn tỉnh Tây Ninh........................................................ 8

Hình 2.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 20

Hình 2.2 Quy trình đánh giá đa tiêu chí theo phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản... 22

Hình 3.1 Tiếp cận khu kinh tế bền vững....................................................................... 77

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Các thông số cần tính toán [8]....................................................................... 26

Bảng 2.2 Các loại khí nhà kính phát thải từ mỗi ngành công nghiệp [8] .................... 27

Bảng 2.3 Bảng tra hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (tấn/TJ) [8] ......... 29

Bảng 2.4 Bảng tra khu vực sản xuất và theo thu nhập khu dân cƣ [8] ......................... 31

Bảng 2.5 Bảng tra hệ thống xử lý nƣớc thải [8]............................................................ 32

Bảng 2.6 Bảng tải lƣợng ô nhiễm của các nƣớc trên thế giới [8] ................................. 32

Bảng 2.7 Bảng lựa chọn phƣơng pháp xử lý cho nƣớc thải sản xuất [8]...................... 34

Bảng 2.8 Phân hạng theo hệ số phát thải [7]................................................................. 36

Bảng 3.1 Chất lƣợng môi trƣờng không khí tại các KCX/KCN năm 2017 [2] ............ 39

Bảng 3.2 Tình hình xử lý nƣớc thải tại các KCN tỉnh Tây Ninh [2] ............................ 40

Bảng 3.3 Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt và chất lƣợng nƣớc sau xử lý của

các KCN/KCX tỉnh Tây Ninh năm 2017 [2]................................................. 42

Bảng 3.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải tại các KCN trên địa àn tỉnh Tây Ninh [2] ....... 43

Bảng 3.5 Khí thải phát sinh điển hình từ quá trình sản xuất công nghiệp [8] .............. 50

Bảng 3.6 Quy hoạch phát triển KCN của tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 [1]................. 52

Bảng 3.7 Hệ số phát thải ô nhiễm trong công nghiệp [8] ............................................. 53

Bảng 3.8 Dự áo tải lƣợng ô nhiễm không khí do các KCN đến năm 2020 ................ 53

Bảng 3.9 Dự áo tải lƣợng ô nhiễm không khí do các KCN đến năm 2030 ................ 54

Bảng 3.10 Danh sách các nhóm ngành cần kiểm kê khí nhà kính thuộc các

KCN/KKT trên địa àn Tỉnh Tây Ninh [8] ................................................... 74

Bảng 3.11 Dự áo tải lƣợng phát thải khí nhà kính do các KCN đến năm 2020 ........ 75

Bảng 3.12 Thông tin hoạt động trong KCN Trảng Bàng [1]....................................... 81

Bảng 3.13 Tiềm năng ấm lên toàn cầu của khí nhà kính (Glo al warming potential

– GWP) [8]..................................................................................................... 82

Bảng 3.14 Phát thải từ hoạt động của khu công nghiệp [8].......................................... 82

Bảng 3.15 Kết quả đánh giá theo ộ tiêu chí đã đề xuất.............................................. 83

Bảng 3.16 Bảng tổng hợp kết quả tính toán phát thải khí nhà kính ở KCN Trảng

Bàng ............................................................................................................... 88

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxy sinh hóa

BQLKCN Ban quản lý khu công nghiệp

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BXD Bộ xây dựng

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

BYT Bộ Y tế

CCN Cụm công nghiệp

CCNMT Cụm Công nghiệp môi trƣờng

CNMT Công nghiệp môi trƣờng

COD Nhu cầu oxy hóa học

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

CTRCN Chất thải rắn công nghiệp

CTNH Chất thải nguy hại

DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân

DO Nồng độ Oxy hòa tan trong nƣớc

DVMT Dịch vụ môi trƣờng

ĐHBK Đại học Bách Khoa

ĐHTN&MT Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng

ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng

EF Hệ số phát thải (Emission factors)

FDI

Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài (Foreign direct

investment)

GC-MS Sắc ký khí ghép khối phổ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu xây dựng mô hình khu công nghiệp carbon thấp tại tỉnh Tây Ninh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường | Siêu Thị PDF