Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xây Dựng Hàm Tăng Trưởng Đường Kính Cho Các Loài Cây Ưu Thế Trong Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Tại Kon Hà Nừng
PREMIUM
Số trang
109
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1976

Nghiên Cứu Xây Dựng Hàm Tăng Trưởng Đường Kính Cho Các Loài Cây Ưu Thế Trong Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Tại Kon Hà Nừng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU ĐỨC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HÀM TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG

KÍNH CHO CÁC LOÀI CÂY ƯU THẾ TRONG RỪNG TỰ

NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KON HÀ NỪNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU ĐỨC

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HÀM TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG

KÍNH CHO CÁC LOÀI CÂY ƯU THẾ TRONG RỪNG TỰ

NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KON HÀ NỪNG

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC

MÃ SỐ: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS TRẦN VĂN CON

Hà Nội, 2015

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng

dẫn của PGS.TS Trần Văn Con. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là

trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu

nào khác Mọi trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015

Người viết cam đoan

Nguyễn Hữu Đức

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau khi hoàn thành chương trình học tập giai đoạn 2013 - 2015; được sự đồng

ý của Phòng Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện luận

văn tốt nghiệp: "Nghiên cứu xây dựng hàm tăng trưởng đường kính cho các loài

cây ưu thế trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại Kon Hà Nừng”.

Tôi xin cảm ơn Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm

nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học – Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận

lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Con, Viện

Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đã định hướng

nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện kỹ thuật, cũng

như kinh phí trong thực hiện nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành Bản luận văn

này.

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp, đến

gia đình và người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành chương trình học

tập nâng cao kiến thức về chuyên môn.

Mặc dù đã bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, kinh

nghiệm chưa nhiều nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác

giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, bạn bè đồng

nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015

Nguyễn Hữu Đức

iii

MỤC LỤC

Trang

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii

MỤC LỤC....................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................vii

MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................2

1.1. Ngoài nước ................................................................................................. 2

1.2. Trong nước ................................................................................................. 9

1.3. Thảo luận.................................................................................................. 14

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....17

2.1. Mục tiêu.................................................................................................... 17

2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 17

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 17

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 17

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 17

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18

2.4.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 18

2.4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ............................................ 23

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................28

3.1. Cấu trúc tổ thành và xác định các loài ưu thế .......................................... 28

3.1.1. Cấu trúc tổ thành các ô tiêu chuẩn nghiên cứu.............................. 28

iv

3.1.2. Lưa chọn các loài ưu thế để xây dựng mô hình tăng trưởng đường

kính .................................................................................................................. 30

3.2. Mô hình tăng trưởng đường kính cho các loài ưu thế.............................. 32

3.2.1. Ước lượng đường kính tối đa theo vị thế tán PC............................ 32

3.2.2. Ước lượng các tham số của mô hình tăng trưởng đường kính....... 34

3.3. Kiểm nghiệm các mô hình tăng trưởng đã lập...................................... 46

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................48

1. Kết luận ....................................................................................................... 48

2. Tồn Tại ........................................................................................................ 48

3. Khuyến nghị................................................................................................ 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang

3.1a Cấu trúc tổ thành của các ô tiêu chuẩn ở lần đo năm 2009 29

3.1b Cấu trúc tổ thành của các ô tiêu chuẩn lần đo năm 2014 30

3.2 Danh sách các loài có dung lượng quan sát n≥100 cây 31

3.3 Tham số của phương trình Dmax=k+m*PC 33

3.4

Kết quả ước lượng các tham số của mô hình tăng trưởng

đường kính

34

3.5 Kết quả kiểm nghiệm mô hình tăng trưởng đường kính 47

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

1.1

Vai trò của mô hình sinh trưởng và dữ liệu bổ sung trong

cung cấp thông tin cho quản lý rừng (Vanclay, J.K., 1994)

4

1.2

Các thành phần cơ bản của một mô hình sinh trưởng

(Vanclay, 1992)

16

2.1 Sơ đồ bố trí các ô phụ trong OTC định vị 1 ha 18

2.2 Vị trí các ô tiêu chuẩn nghiên cứu 19

3.1 Tăng trưởng đường kính của các loài theo vị thế tán 45

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

R2 : Hệ số xác định;

AIC : Một số đo sự thích hợp tương đối của mô hình thống kê;

RSS : Tổng bình phương phần dư;

K : Số tham số của mô hình bao gồm tham số cho sai số ước

lượng;

S% : Biến động bình quân (để đánh giá mức độ sai lệch giữa

số liệu quan sát và số liệu dự đoán);

N : Số cây quan sát;

OTCĐV : Ô tiêu chuẩn định vị;

D1.3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1.3m tính từ mặt đất;

Hvn : Chiều cao thân cây từ gốc đến đỉnh sinh trưởng;

PC : Vị thế tán cây;

IV : Giá trị tổ thành của loài cây;

N : Số cây quan sát;

N1 Số cây dùng để xây dựng hàm sinh trưởng cho loài;

N2 : Số cây dùng để kiểm tra mô hình sinh trưởng;

G : Tổng tiết diện ngang;

D : Đường kính thân cây;

CI : Chỉ số cạnh tranh;

Zd : Tăng trưởng đường kính bình quân năm (cm/năm);

Zdmin : Giá trị tối thiểu của Zd;

Zdmax : Giá trị tối đa của Zd;

BAI : Tăng trưởng tiết diện ngang bình quân năm (cm2/năm);

viii

Dmax : Đường kính lớn nhất của loài;

DBH : Đường kính ngang ngực;

Δi : Sai số tuyệt đối;

Δi% : Sai số tương đối của cây cá thể;

Δ% : Sai số tương đối bình quân;

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!