Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, cơ số thuốc chiến đấu và phương thức đảm bảo cho K20 - Bộ Công an
PREMIUM
Số trang
181
Kích thước
19.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1150

Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, cơ số thuốc chiến đấu và phương thức đảm bảo cho K20 - Bộ Công an

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG

HỌC VIỆN QUÂN Y



NGUYỄN TIẾN DẪN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG

DANH MỤC THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ, CƠ SỐ THUỐC CHIẾN

ĐẤU VÀ PHƢƠNG THỨC ĐẢM BẢO

CHO K20 - BỘ CÔNG AN

Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Dƣợc

Mã số: 62 72 04 12

– 2014

2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Công an nhân dân là lực lƣợng vũ trang, có chức năng tham mƣu cho

Đảng, về bảo vệ an ninh Quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội,

đấu tranh phòng chống âm mƣu hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội

phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh Quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều diễn

biến phức tạp, các hoạt động khủng bố, chạy đua vũ trang, tranh chấp lãnh thổ,

nhất là vùng biển đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo ly khai tự trị và khủng hoảng

chính trị xảy ra ở nhiều khu vực. ,

triệt để sử dụng các chiêu bài “dân chủ, nhân quyền”, “tự do tôn giáo”, “dân

tộc” kích động tƣ tƣởng tự trị, ly khai, bạo loạn, lật đổ, để chống phá Đảng và

Nhà nƣớc ta, ráo riết tìm mọi cách thực hiện âm mƣu xóa bỏ sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa.

Tình hình trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp với tính chất nghiêm

trọng và xuất hiện nhiều phƣơng thức thủ đoạn mới, nổi lên là tội phạm hình

sự nguy hiểm, sử dụng vũ khí nóng, vũ khí tự chế diễn ra ở nhiều địa phƣơng,

một số vụ sử dụng mìn tự tạo, thuốc nổ để đe dọa tống tiền, gây án, tội phạm

là ngƣời nƣớc ngoài vào gây án tại Việt Nam tăng.

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, Bộ trƣởng Bộ Công

an đã ký Quyết định số 4058/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 thành lập Bộ Tƣ lệnh

Cảnh sát cơ động (K20) phối hợp với các lực lƣợng vũ trang trấn áp,

ngăn chặn các hoạt động phá hoại, gây bạo loạn, khủng bố, không tặc bắt cóc

con tin của bọn phản cách mạng và phạm tội khác, truy bắt băng nhóm có vũ

trang và tội phạm có tổ chức.

3

, chăm

sóc sức khỏe cho cán bộ chiến sỹ Công an nói chung và lực lƣợng Cảnh

,

nhất là công tác đảm bảo y tế trong chiến đấu.

Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật và Bộ Tƣ lệnh Cảnh sát cơ động đã có

thông báo chung số 1953/TB ngày 10/3/2010 cần thiết phải xây dựng tiêu

chuẩn định mức trang bị theo đặc thù riêng của lực lƣợng Cảnh sát cơ động về

ăn mặc, ở, đi lại, chữa bệnh, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ

hỗ trợ.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài

“Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, ,

o - ông an” nhằm mục đích giải

quyết yêu cầu nhiệm vụ đặc biệt của 20 trong giai đoạn hiện nay

:

1. Mô ệnh tật

K20 (2006-2010).

2. X , y tế cho K20, các cơ số thuốc

chiến đấu cho Cảnh sát đặc

nhiệm.

3. Bước đầu đ phương thức đảm bảo vật tư y tế cho K20.

4

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ N LIÊN QUAN ĐẾN

CÔNG TÁC CỨU CHỮA THƢƠNG BINH, BỆNH BINH TRONG

CÔNG AN NHÂN DÂN

1.1.1.

1.1.1.1. Thuốc thiết yếu

* : là những thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe

của đại đa số nhân dân, đƣợc quy định tại danh mục thuốc thiết yếu do Bộ

trƣởng Bộ Y tế ban hành, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của đại đa số

nhân dân. Luôn sẵn có bất kỳ lúc nào với chất lƣợng đảm bảo đủ số lƣợng cần

thiết dƣới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá cả hợp lý [26].

* Thuốc chủ yếu: là thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị trong cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh phù hợp với cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam, đƣợc quy định tại

danh mục thuốc chủ yếu sử dụng do Bộ trƣởng bộ y tế ban hành [37], [49].

1.1.1.2. Vật tư quân y, , thuốc chiến thương, thuốc chiến đấu

* Vật tư quân y: là tên gồm vật phẩm mà ngành

quân y có trách nhiệm tạo nguồn, cung cấp và quản lý nhằm đảm bảo vật chất

cho ngành hoạt động. Vật tƣ quân y : vật tƣ chuyên dụng và vật tƣ

thông dụng.

+ Vật tƣ chuyên dụng: gồm thuốc điều trị, phòng bệnh, phƣơng tiện băng

bó, dụng cụ và máy y dƣợc, xe đặc chủng (xe phẫu thuật, xe labô, xe khử

trùng, xe cứu thƣơng...), cơ số quân y.

+ Vật tƣ thông dụng: gồm hóa chất, dụng cụ, máy dùng cho xét nghiệm,

nghiên cứu và các vật phẩm khác mà ngành đảm bảo [71], [99], [102].

:

: vật tƣ y là

5

tên Công an

.

* , thuốc chiến đấu:

Thuốc chiến thƣơng, thuốc chiến đấu đƣợc hiểu là tên chung chỉ vật tƣ

tiêu hao bao gồm: thuốc, hóa chất, bông, băng gạc, chỉ khâu phẫu thuật, bơm

kim tiêm, tính toán với một số lƣợng xác định để đảm bảo cấp cứu điều trị

cho một số thƣơng binh nhất định.

1.1.1.3. Một số thể loại cứu chữa

* C :

Là các biện pháp

, tại i

ch

gồm:

,

.

,

[71].

:

n

.

+ Nội dung: B

. K

6

[71].

:

trung

đ TBBB

. N 2 :

+ Loại 1: là những biện pháp

,

, , c

, ch

, x .

+ Loại 2:

: d

, ch

TB [71].

:

,

, x , x

– [71].

* Cứu chữa chuyên khoa:

Là hình thức cứu chữa cao nhất do các thầy thuốc chuyên khoa thực

hiện, đƣợc tiến hành tại các cơ sở có trang bị chuyên khoa để khắc phục một

cách triệt để những nguyên nhân và biến chứng đe dọa đến tính mạng của

thƣơng binh, dự phòng và điều trị các di chứng, phục hồi chức năng và tái tạo

phẫu thuật bộ phận hoặc cơ quan bị tổn thƣơng, phục hồi sức khỏe, khả năng

lao động, sinh hoạt.

7

cứu chữa chuyên khoa kỳ đầu

và cứu chữa chuyên khoa kỳ sau thƣờng đƣợc tiến hành tại

các bệnh viện [60], [63], [71], [82].

1.1.1.4. Tỷ lệ thương binh và cơ cấu vết thương

+ Tỷ lệ thƣơng binh:

[71], [84].

- Tỷ lệ thƣơng binh phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhƣ: tƣơng quan lực lƣợng

hai bên, vũ khí mà đối tƣợng sử dụng, đặc biệt khi sử dụng vũ khí công nghệ

cao, vũ khí hóa học, về thời gian tác chiến và loại hình tác chiến:t

, tỷ lệ thƣơng bi

đƣợc tính so với quân số tham gia [104].

- Phân loại thƣơng binh theo mức độ nặng, vừa, nhẹ đế có kế hoạch cứu

chữa. Thƣơng binh nặng là thƣơng binh bị tổn thƣơng ở các bộ phận quan

trọng của cơ thể: phủ tạng, não, cột sống, xƣơng khớp, vùng hàm mặt... phần

lớn thƣơng binh loại này không phục hồi đƣợc khả năng chiến đấu. Thƣơng

binh vừa là thƣơng binh bị tổn thƣơng phần mềm rộng, động mạch thần kinh

nhỏ, xƣơng khớp nhỏ. Đa số thƣơng binh loại này có thể phục hồi đƣợc khả

năng chiến đấu, lao động. Thƣơng binh nhẹ là thƣơng binh có tổn thƣơng

phần mềm nhỏ, chấn thƣơng nhẹ, có thể phục hồi đƣợc khả năng chiến đấu

trong vòng 2 tháng [71].

+ Cơ cấu vết thƣơng: Cơ cấu vết thƣơng giúp cho ngƣời chỉ huy đánh giá

đƣợc tác dụng sát thƣơng của các loại vũ khí mà đối tƣợng sử dụng và đặc

điểm của từng loại vết thƣơng [95]. Cơ cấu vết thƣơng thay đổi phụ thuộc vào

loại vũ khí đối tƣợng sử dụng (súng, dao, mìn, lựu đạn…) và các biện pháp

khống chế của lực lƣợng Công an.

8

1.1.1.5. Nguyên tắc cứu chữa, vận chuyển thương binh, bệnh binh trong

chiến đấu

* :

+ Quân y t ,

TBBB

TBBB sau

cho TBBB đƣa TBBB

, bô

[71], [77], [83].

+ Bộ Y tế xây dựng hệ

thƣơng trong chiến tranh làm cơ sở cho các địa phƣơng thực hiện, tổ chức cứu

chữa của ngành y tế nhân dân đƣợc chia thành 4 tuyến; từ trƣớc về sau gọi là

tuyến 1, tuyến 2, tuyến 3 và tuyến 4 [71].

* nh: V ,

b b .

1.1.1.6. Bệnh tật và mô hình bệnh tật

* Bệnh tật:

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Bệnh tật là tình

trạng mất cân bằng về thể xác và tinh thần dưới tác động của một loạt yếu tố

ngoại môi và nội môi lên con người”.

9

* Mô hình bệnh tật:

Tình trạng bệnh tật của một cộng đồng, trong những điều kiện ngoại

cảnh nhất định, ở những khoảng thời gian nhất định, đƣợc khái quát dƣới

dạng mô hình bệnh tật, nhƣ vậy: “Mô hình bệnh tật của một xã hội, một cộng

đồng, một quốc gia nào đó sẽ là một tập hợp tất cả những tình trạng mất cân

bằng về thể xác và tinh thần dưới tác động của những yếu tố khác nhau xuất

hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó, quốc gia đó trong một khoảng thời gian

nhất định”. Mô hình bệnh tật chính là kết cấu tỷ lệ phần trăm các nhóm bệnh

và các bệnh phổ biến nhất, phát hiện những bệnh mới gặp, giúp cho định

hƣớng lâu dài và kế hoạch phòng chống bệnh trong giai đoạn mới và là cơ sở

nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học.

bệnh trong phân tích mô hình bệnh tật:

+ Phân loại bệnh tật theo xu hƣớng bệnh tật: Theo cách phân loại này,

bệnh tật đƣợc chia thành 3 nhóm chính: Các bệnh lây nhiễm, suy dinh dƣỡng

và bệnh liên quan đến thai nghén; Các bệnh không lây nhiễm; Tai nạn, ngộ

độc, chấn thƣơng.

+ Tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất của 10 nhóm bệnh: Đặc điểm cơ bản của

cách phân loại này đƣa ra tên bệnh hoặc nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất.

+ Phân loại bệnh tật theo ICD-10: Cách phân loại WHO khuyến khích sử

dụng trên toàn thế giới là phân loại bệnh tật theo ICD-10 [28].

T

1.1.2.1. Mô hình tổ chức, nhiệm vụ của Bộ Công an

Công an nhân dân Việt Nam là lực lƣợng vũ trang, là nòng cốt, xung

kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

CAND Việt Nam có chức năng tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc đề ra các chủ

10

trƣơng, chính sách, biện pháp bảo vệ an ninh trật tự, quản lý nhà nƣớc về an

ninh trật tự trong phạm vi cả nƣớc, tiến hành các biện pháp phòng ngừa và

đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu và hành động gây tổn hại đến an ninh, trật

tự nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống tự do, hạnh phúc, lao

động hòa bình của nhân dân [52], [93].

Lực lƣợng CAND đƣợc tổ chức thành 4 cấp từ Bộ đến địa phƣơng:

+ Tuyến Trung ƣơng: là cơ quan Bộ Công an và các đơn vị trực thuộc

gồm 8 Tổng cục, 2 Bộ Tƣ lệnh và một số đơn vị trực thuộc Bộ trƣởng.

- Tổng cục an ninh I (An ninh đối ngoại).

- Tổng cục an ninh II (An ninh nội địa).

- Tổng cục Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân (Tổng cục III).

- Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật (Tổng cục IV).

- Tồng cục tình báo (Tổng cục V).

- Tổng cục Cảnh sát Phòng, chống tội phạm (Tổng cục VI).

- Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự an toàn xã hội (Tổng

cục VII).

- Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tƣ pháp (Tổng cục VIII).

- Bộ Tƣ lệnh Cảnh sát cơ động (K20).

- Bộ Tƣ lệnh Cảnh vệ (K10)

+

Trung ƣơng.

+ Tuyến huyện là Công an quận, huyện, thị xã.

+ Tuyến xã là Công an phƣờng, xã, thị trấn, đồn.

1.1.2.2. Vài nét về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của K20 - Bộ Công an

Thực hiện quyết định 4058/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 của Bộ trƣởng Bộ

Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ

Tƣ lệnh Cảnh sát Cơ động (K20) gồm có 7 phòng, 1 trung tâm huấn luyện và

11

bồi dƣỡng nghiệp vụ, đoàn nghi lễ, 6 trung đoàn Cảnh sát cơ động, 3 tiểu

đoàn Cảnh sát đặc nhiệm.

Nhiệm vụ của K20 là phối hợp với các lực lƣợng vũ trang trấn áp, ngăn

chặn các hoạt động phá hoại, gây bạo loạn, khủng bố, không tặc bắt cóc con

tin của bọn phản cách mạng và phạm tội khác, truy bắt băng nhóm có vũ trang

và tội phạm có tổ chức [9]. K20 bao gồm:

* Cảnh sát cơ động:

Cảnh sát cơ động là một bộ phận của lực lƣợng vũ trang có nhiệm vụ tổ

chức chủ đạo và phối hợp công tác vũ trang tuần tra, kiểm soát, hỗ trợ các lực

lƣợng có chức năng liên quan nhằm trấn áp, ngăn chặn các hoạt động phá hoại,

gây bạo loạn, khủng bố, không tặc, bắt cóc con tin... của bọn phản cách mạng và

phạm tội khác; truy bắt các băng nhóm tội phạm nguy hiểm hoạt động có vũ

trang, có tổ chức; hỗ trợ giải tán các họat động gây rối an ninh trật tự theo lệnh

của lãnh đạo Bộ Công an. Cảnh sát cơ động gồm có 06 Trung đoàn [6], [9]:

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Đông Bắc Thủ đô (E22).

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Nguyên (E20).

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Miền Trung (E23).

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Nam Bộ (E21).

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Tây Bắc (E24).

+ Trung đoàn Cảnh sát Cơ động Đông Nam Bộ (E25).

* Cảnh sát đặc nhiệm:

Cảnh sát đặc nhiệm là các đơn vị Cảnh sát đƣợc trang bị vũ khí, công cụ

hỗ trợ và các phƣơng tiện đặc chủng có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động đấu

tranh chống khủng bố, bắt cóc con tin, không tặc và bắt giữ các đối tƣợng đặc

biệt nguy hiểm, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa,

bảo vệ tính mạng và tài sản hợp pháp của công dân, chống mọi hoạt động phá

hoại an ninh trật tự. CSĐN gồm có 3 Tiểu đoàn [6]:

+ Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 1 - Thành phố Hà Nội.

12

+ Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 2 - Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 3 - Thành phố Đà Nẵng.

Để thống nhất về thuật ngữ sử dụng trong luận án thì khái niệm Cảnh sát

cơ động đƣợc hiểu bao gồm Cảnh sát cơ động và Cảnh sát đặc nhiệm.

1.1.2.3. Mô hình tổ chức mạng lưới y tế Công an nhân dân

Y tế Công an nhân dân là đơn vị y tế ngành thuộc lực lƣợng vũ trang,

chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Y tế, chịu sự quản lý và chỉ

đạo toàn diện của Đảng uỷ Công an Trung ƣơng, lãnh đạo Bộ Công an mà

trực tiếp là Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật. Cục Y tế là đơn vị có chức năng

quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực y tế trong toàn lực lƣợng CAND [12].

Mạng lƣới y tế CAND hình thành 3 tuyến chuyên môn kỹ thuật gồm:

:

Y tế quận/huyện/thị xã, thành phố thuộc tỉnh/phòng thuộc Công an tỉnh,

thành phố, Y tế các phân trại thuộc Trại giam, Y tế cơ quan.

) gồm:

+ Bệnh viện thuộc Công an đơn vị, địa phƣơng (bệnh viện hạng III):

+ Bệnh xá Công an các đơn vị, địa phƣơng:

- .

- Bệnh xá Vụ, Cục, Bộ Tƣ lệnh, học viện và trƣờng Công an nhân dân.

- Bệnh xá Trại tạm giam, Trại giam, Cơ sở giáo dục, Trƣờng giáo dƣỡng.

- Y tế thuộc vụ, cục, phòng y tế cơ quan Bộ.

: Bệnh viện 19-8, Bệnh viện 30-4,

Bệnh viện 199, Bệnh viện Y học cổ truyền [13].

:

+ 06 Nhà nghỉ dƣỡng thuộc Bộ.

+ 14 Nhà nghỉ dƣỡng thuộc Công an đơn vị, địa phƣơng.

Tính đến năm 2010, toàn ngành Công an có 212 cơ sở y tế có giƣờng bệnh

với 4.354 giƣờng; 20 nhà nghỉ dƣỡng với 2.027 giƣờng [10], [13].

13

20

* :

- 9/4/201

dựng lực lƣợng qui định K20 thành lập Ban y tế để chỉ đạo chung về y tế của

K20. Về tổ chức Ban y tế K20 bao gồm: Bệnh xá, y tế trung đoàn, y tế tiểu

đoàn, y tế đại đội và y tế các đơn vị trực thuộc Bộ tƣ lệnh.

- 20 có

; . Biên chế ấn định

cho bệnh xá là 49 cán bộ y tế và 11 công nhân viên, trong đó có 7 Bác sỹ, 18

y sỹ, 16 y tá, 2 dƣợc sỹ đại học, 2 dƣợc sỹ trung học, 4 điều dƣỡng. C

:

Cấp trung đoànbố trí 1 Bác sỹ, 1 Y sỹ, 1 Y tá.

 .

Cấp đại đội không có cán bộ y tế.

* :

+

thời hạn trong CAND [16], [65], [66].

+ .

+ CBCS.

+ , vận chuyển thƣơng

binh về tuyến sau; Tiếp tế y tế.

+ Thực hiện y tế cộng đồng và quân dân y [2], [20], [45], [47].

* Tổ chức cứu chữa, vận chuyển thương binh, bệnh binh:

Tổ chức cứu chữa TBBB trong

14

bƣớc đầu và tổ chức phân loại TB, vận chuyển TB về tuyến sau. Y sỹ tiểu

đoàn phân công đi cùng đại đội để thực hiện nhiệm vụ cấp cứu đầu tiên, bổ

sung cấp cứu cho TB và tổ chức vận chuyển TB ra khỏi nơi chiến sự.

Tùy theo nhiệm vụ đƣợc giao mà y tế K20 tổ chức cấp cứu và vận

chuyển thƣơng binh cho phù hợp. Trong trƣờng hợp tác chiến độc lập, các

mũi, các tổ, phân đội phải đƣợc trang bị cơ số cá nhân để tự cấp cứu và cứu

chữa lẫn nhau khi có ngƣời bị thƣơng.

,

tình hình xử trí cấp cứu đầu tiên của thƣơng binh, nhanh chóng cấp cứu

thƣơng binh tại các khu vực, các hƣớng c

cơ số thuốc y sỹ, y tá.

1,

, bố

trí xe cứu thƣơng, cáng để tiếp nhận và chuyển thƣơng binh về bệnh viện

quân dân y gần nhất thực hiện cứu chữa cơ bản hay chuyên khoa. Y tế tiểu

đoàn khi đi phục vụ chiến đấu ngoài phƣơng tiện vận chuyển cấp cứu nhƣ: xe

cứu thƣơng, cáng thƣơng, nhà bạt dã chiến còn phải mang theo 03 cơ số thuốc

cho Bác sỹ và 01 valy dụng cụ cấp cứu (Phụ lục 14).

1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT VÀ MÔ HÌNH BỆNH TẬT

TRONG CÔNG AN

1.2.1. Mô hình bệnh tật Công an

Theo nghiên cứu của Đỗ Y Na (2004): Phân bố bệnh tật của CBCS Công

an cũng rất đa dạng, bệnh nhân là CBCS Công an mắc hầu hết 21 chƣơng

bệnh theo phân loại của ICD-10.Chƣơng bệnh tiêu hóa luôn đứng thứ nhất ở

hầu hết những năm vừa qua và ở hầu hết các lứa tuổi của CBCS Công an. Các

bệnh có tỷ lệ mắc cao là viêm dạ dày-tá tràng, viêm đại tràng và các bệnh về

15

gan.Có 9,13% trong tổng số CBCS Công an điều trị tại Bệnh viện 19-8 trong

5 năm (1999-2003) bị tai nạn giao thông.

.

Trong 10 bệnh hay gặp của CBCS Công an có bệnh hội chứng đau thắt lƣng

hông. Đây là một loại bệnh gặp tƣơng đối phổ biến (3,89%), có thể do CBCS

Công an phải vận động và hoạt động nhiều nhƣ Cảnh sát giao thông, lại thƣờng

xuyên phải luyện tập võ thuật phục vụ công tác nghiệp vụ, truy bắt đối tƣợng [82].

Theo Trần Minh Đạo,

-

6,23%,

6,55% [76].

Theo nghiên cứu Q (2012),

b

9,21%,

[70].

98,7%, trong đó có 76,7% CBCS đƣợc xếp sức khoẻ loại I, II

(27,2% loại I và 49,5% loại II). Tuy nhiên, số CBCS có sức khoẻ loại III, IV

không phải là thấp: 22,9% (18,5% loại III, 4,4% loại IV). Đặc biệt có tới 620

trong tổng số 155.181 CBCS đƣợc khảo sát (0,4%) có sức khoẻ loại V.

1.1. cán bộ chiến sỹ qua

năm 2010

Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V

27,2% 49,5% 18,5% 4,4% 0,4%

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!