Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Và Truyền Thông Bảo Vệ Tài Nguyên Rừng Cho Trẻ Từ 6 11 Tuổi Tại Trường Tiểu Học Xã Liên Sơn Huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp với nội dung “Nghiên
cứu xây dựng chương trình giáo dục và truyền thông về bảo vệ tài nguyên rừng
cho trẻ từ 6 – 11 tuổi tại Trường tiểu học xã Liên Sơn huyện Lương Sơn, tỉnh
Hòa Bình”, đến nay khóa luận tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Nhân dịp này
em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cùng các thầy, cô trong Khoa
Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ em về thời
gian, tài liệu để em nghiên cứu và tham khảo.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo, thạc sỹ
Nguyễn Thị Bích Hảo – giáo viên bộ môn kỹ thuật môi trƣờng là ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo và có nhiều đóng góp rất bổ ích về mặt
chuyên môn cho em trong suốt quá trình thực hiện, hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo UBND xã Liên Sơn, huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để em thực hiện
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, giáo viên trƣờng
Tiểu học xã Liên Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ em rất nhiều trong việc sắp xếp thời
gian, bố trí địa điểm, phƣơng tiện, máy móc để em thực hiện tốt các nội dung
của khóa luận.
Cảm ơn các em học sinh đã tích cực tham gia chƣơng trình, chú ý tiếp thu
kiến thức, trả lời phỏng vấn và tham gia trải nghiệm thực tế. Cảm ơn các bậc
phụ huynh đã tham gia cùng trẻ và vui vẻ trả lời phỏng vấn trong quá trình thực
hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Lƣơng Sơn và
Cán bộ Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Liên Sơn đã tận tình giúp đỡ em về mặt
chuyên môn để em hoàn thành tốt khóa luận.
ii
Mặc dù đã hết sức nỗ lực cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất nội
dung khóa luận, song do thời gian có hạn, hơn nữa kinh nghiệm của bản thân
còn hạn chế nên chắc chắn khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh đƣợc
những sai sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý tận tình của cô
giáo hƣớng dẫn cùng các thấy, cô trong khoa và bạn bè để khoa luận tốt nghiệp
của em đƣợc hoàn thiện tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Linh Đan
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Một số vấn đề chung về tài nguyên rừng ....................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về rừng....................................................................................... 3
1.1.2. Vai trò và giá trị của rừng ........................................................................... 3
1.1.3. Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam...................................................... 4
1.1.4. Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng............................................... 5
1.1.5. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay ..................... 6
1.2. Một số vấn đề về giáo dục và truyền thông môi trƣờng trong quản lý rừng........ 7
1.2.1. Giáo dục môi trƣờng ................................................................................... 7
1.2.2. Truyền thông môi trƣờng ............................................................................ 9
1.2.3. Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức về bảo vệ tài
nguyên rừng ở Việt Nam..................................................................................... 11
1.2.4. Những thách thức của các hoạt động trong giáo dục và truyền thông trong
bảo vệ rừng.......................................................................................................... 11
1.3. Một số vấn đề về giáo dục và truyền thông cho trẻ ..................................... 12
1.3.1. Đặc điểm tâm, sinh lí ở trẻ từ 6 – 11 tuổi ................................................. 12
1.3.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ tài nguyên rừng của trẻ .................... 15
1.4. Hoạt động giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng ở cấp tiểu học
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 16
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 18
iv
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 18
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 18
2.2. Đối tƣơng, phạm vi, nội dung nghiên cứu ................................................... 18
2.2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 18
2.2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 18
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 19
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 19
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................... 19
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu phỏng vấn............................................ 19
2.3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 20
CHƢƠNG III. ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 27
3.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên của xã Liên Sơn ............................................ 27
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 27
3.1.2. Khí hậu ...................................................................................................... 27
3.1.3. Địa hình ..................................................................................................... 27
3.1.4. Diện tích .................................................................................................... 28
3.1.5. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 28
3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ...................... 28
3.2.1. Dân số và lao động.................................................................................... 28
3.2.2. Về sản xuất Nông nghiệp .......................................................................... 29
3.2.3. Sản xuất Lâm nghiệp................................................................................. 29
3.2.4. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................. 29
3.2.5. Cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, xây dựng, năng lƣợng..................... 29
3.3. Đặc điểm, tình hình của Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ................................ 29
3.3.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển của nhà trƣờng .......................... 29
3.3.2. Cơ sở vật chất............................................................................................ 30
3.3.3. Đội ngũ giáo viên, chất lƣợng đào tạo ...................................................... 30
v
3.4. Vị trí, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và học tại Trƣờng tiểu học
xã Liên Sơn.......................................................................................................... 31
3.4.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 31
3.4.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học .............................. 31
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 32
4.1. Hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông về bảo vệ tài nguyên rừng tại
Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn .............................................................................. 32
4.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy các nội dung giáo dục
và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng.............................................................. 32
4.1.2. Tài liệu và phƣơng pháp giáo dục, truyền thông bảo vệ rừng tại Trƣờng Tiểu
học xã Liên Sơn...................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Đánh giá chung về hoạt động giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên
rừng tại địa điểm nghiên cứu............................................................................... 36
4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên
rừng cho trẻ từ 6 – 11 tuổi tại Trƣờng Tiểu học xã Liên Sơn............................. 39
4.2.1. Nhận thức của trẻ về bảo vệ tài nguyên rừng trƣớc khi thực hiện chƣơng
trình ..................................................................................................................... 39
4.2.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình giáo dục và truyền thông bảo vệ tài
nguyên rừng cho trẻ tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ........................................ 45
4.2.3. Đánh giá kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện chƣơng trình giáo dục và
truyền thông về bảo vệ tài nguyên rừng.............................................................. 56
4.3. Đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên
rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn................................................................. 60
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 64
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 64
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
BVTNR: Bảo vệ tài nguyên rừng
GD&TTBVMT: Giáo dục và truyền thông bảo vệ môi trƣờng
GD&TTBVTNR: Giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng
QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng
QLTNR: Quản lý tài nguyên rừng
UBND: Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2010 trong toàn quốc.......... 4
Bảng 1.2. Số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2015 trong toàn quốc.......... 4
Bảng 2.1. Số phiếu phỏng vấn đối với từng đối tƣợng ....................................... 20
tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ......................................................................... 20
Bảng 3.1. Chất lƣợng của học sinh năm học 2016 - 2017 .................................. 31
Bảng 4.1. Hiện trạng trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục và truyền thông
bảo vệ tài nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ................................... 33
Bảng 4.2. Tài liệu giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng tại Trƣờng Tiểu học xã Liên
Sơn....................................................................................................................... 35
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về công tác giáo
dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ tại Trƣờng tiểu học xã Liên
Sơn....................................................................................................................... 37
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả đánh giá nhận thức của phụ huynh học sinh về công
tác giáo dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ tại Trƣờng Tiểu học
xã Liên Sơn.......................................................................................................... 38
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhận thức của trẻ về bảo vệ tài
nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn .................................................... 40
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên ...................... 42
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của phụ huynh................................. 43
về nhận thức của trẻ đối với bảo vệ tài nguyên rừng .......................................... 43
tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ......................................................................... 43
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhận thức của trẻ về rừng,
công tác bảo vệ tài nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn ..................... 44
Bảng 4.9. Tóm tắt nội dung nhóm hoạt động 1................................................... 47
Bảng 4.10. Đánh giá kết quả sau khi thực hiện Nhóm hoạt động 1.................... 48
Bảng 4.11. Tóm tắt nội dung Nhóm hoạt động 2................................................ 51
Bảng 4.12. Đánh giá kết quả sau khi thực hiện Nhóm hoạt động 2.................... 52
viii
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết quả nhận thức về bảo vệ tài nguyên rừng của trẻ
sau khi thực hiện chƣơng trình giáo dục, truyền thông....................................... 57
Bảng 4.14. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của giáo viên về nhận thức của trẻ
đối với công tác bảo vệ tài nguyên rừng sau khi thực hiện chƣơng trình........... 58
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của phụ huynh về nhận thức của trẻ
đối với công tác bảo vệ tài nguyên rừng sau khi thực hiện chƣơng trình............... 59
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Mũ thiết kế_Ảnh mặt trƣớc ................................................................ 53
Hình 4.2. Mũ thiết kế_Ảnh mặt bên.................................................................... 56
Hình 4.3. Mũ thiết kế_Ảnh mặt sau..................................................................... 53
Hình 4.4. Khung ảnh làm từ vỏ, cành cây khô ................................................... 55
Hình 4.5. Khung ảnh thân cây khô...................................................................... 58
Hình 4.6. Hình các con vật làm từ lá, hoa........................................................... 55
Hình 4.7. Tranh vẽ theo chủ đề “Bé phải làm gì để bảo vệ rừng”...................... 56
Hình 4.8. Tranh vẽ theo chủ đề “Họ làm hại rừng kìa mẹ!”............................... 56
x
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình giáo dục và
truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ từ 6 – 11 tuổi tại Trƣờng tiểu học xã
Liên Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình”
2. Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Linh Đan
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
4. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo
dục và truyền thông ý thức bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ 6 – 11 tuổi tại Trƣờng
tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Xây dựng đƣợc chƣơng trình thử nghiệm về giáo dục và truyền thông
bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp với trẻ tiểu học từ 6 - 11 tuổi
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và truyền
thông tài nguyên rừng cho trẻ 6 – 11 tuổi tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn,
huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình
5. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông bảo vệ tài
nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy các nội dung giáo
dục và bảo vệ tài nguyên rừng
+ Phƣơng pháp giảng dạy và học tập (các tài liệu sẵn có) về nội dung giáo
dục và truyền thông bảo vệ tài nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học
- Xây dựng và thử nghiệm chƣơng trình giáo dục và truyền thông về bảo
vệ tài nguyên rừng trong hoạt động giáo dục tại địa điểm nghiên cứu
xi
+ Khảo sát nhận thức và ý thức của trẻ về bảo vệ tài nguyên rừng trƣớc
khi thực hiện chƣơng trình
+ Thử nghiệm chƣơng trình giáo dục và truyền thông về bảo vệ tài
nguyên rừng thông qua một số sản phẩm truyền thông và chủ đề
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và truyền
thông bảo vệ tài nguyên rừng cho trẻ 6 – 11 tuổi tại Trƣờng tiểu học xã Liên
Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình
6. Kết quả đạt đƣợc
Sau thời gian thực hiện chƣơng trình giáo dục và truyền thông tại trƣờng
tiểu học xã Liên Sơn, đề tài đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động giáo dục và truyền thông bảo vệ tài
nguyên rừng tại trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Sau quá trình xây dựng và thử nghiệm chƣơng trình giáo dục và truyền
thông về bảo vệ tài nguyên rừng tại Trƣờng tiểu học xã Liên Sơn, huyện Lƣơng
Sơn, tỉnh Hòa Bình, bƣớc đầu nhận thấy một số kết quả sau:
+ Nội dung đề tài đƣợc đánh giá phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
+ Các hoạt động thực hiện trong chƣơng trình đều đƣợc trẻ hƣởng ứng và
tham gia tích cực.
+ Trẻ tò mò, thích thú, thích tìm hiểu đối với đề tài đƣợc truyền tải, sôi
nổi có ý kiến phát biểu đóng góp cho chƣơng trình.
+ Sau chƣơng trình, thầy cô, cha mẹ đánh giá trẻ có sự chuyển biến tốt
trong ý thức và hành động của bản thân, trang bị nhiều kiến thức về bảo vệ môi
trƣờng nói chung, bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng của trẻ.
- Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác giáo dục và truyền thông môi trƣờng tại trƣờng tiểu học xã Liên Sơn.
Tăng cƣờng các lớp tập huấn cho cán bộ giáo viên tại trƣờng, để từ đó tăng hiệu
quả giáo dục và truyền thông môi trƣờng đối với trẻ.