Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số chất lượng nước mặt (wqi) phục vụ đánh giá, phân loại chất lượng nước phù hợp với đặc thù sông Vàm Cỏ Đông, Tỉnh Long An :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG PHƢƠNG THẢO
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ CHẤT
LƢỢNG NƢỚC MẶT (WQI) PHỤC VỤ ĐÁNH
GIÁ, PHÂN LOẠI CHẤT LƢỢNG NƢỚC PHÙ
HỢP VỚI ĐẶC THÙ SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG,
TỈNH LONG AN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 8.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Thái Vũ Bình
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 01 n m 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh....................................- Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Bùi Xuân An ....................................- Phản iện 1
3. TS. Đinh Thanh Sang......................................- Phản iện 2
4. TS. Trần Trí Dũng...........................................- Ủy viên
5. TS. Trần Thị Thu Thủy ...................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG
PGS.TS. Lê Hùng Anh PGS.TS. Lê Hùng Anh
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:Lê Hoàng Phƣơng Thảo MSHV:18000471
Ngày, tháng, n m sinh:11/02/1989 Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành:Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 8.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xây dựng ộ chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt (WQI) phục vụ đánh giá, phân
loại chất lƣợng nƣớc phù hợp với đặc thù sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thu thập, tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng
và quy hoạch kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Vàm Cỏ
Đông.
Xây dựng ộ chỉ số đánh giá chất lƣợng nƣớc phù hợp với đặc thù sông Vàm Cỏ
Đông (VCD-WQI) .
Đánh giá và phân loại chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông theo chỉ số VCD-WQI
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2020
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 24/01/2021
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Thái Vũ Bình
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Thái Vũ Bình
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
PGS. TS. Lê Hùng Anh
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và iết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy
hƣớng dẫn là TS. Thái Vũ Bình đã tận tình giúp đỡ Tôi từ việc định hƣớng xây
dựng nghiên cứu, triển khai nội dung và đóng góp ý kiến để chỉnh sửa hoàn thành
áo cáo.
Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi
trƣờng – Trƣờng đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh và đội ngũ Thầy/Cô tham
gia giảng dạy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên ngành, làm nền tảng để
tôi có thể hoàn thành luận v n nghiên cứu.
Ngoài ra, Tôi xin gửi lời tri ân tới các học viên lớp, ngƣời thân và ạn về những
động viên, chia s , giúp đỡ Tôi trong quá trình thực hiện luận v n.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Sông Vàm Cỏ Đông là một trong những tuyến sông chính phục vụ cung cấp nƣớc
sinh hoạt và là nguồn tiếp nhận nƣớc thải cho các huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến
Lức, Tân Trụ và Cần Đƣớc. Tuy nhiên khả n ng chịu tải và tự làm sạch của sông có
xu hƣớng giảm dần qua các n m.Việc xây dựng ộ chỉ số đánh giá chất lƣợng nƣớc
mặt phù hợp với đặc thù sông Vàm Cỏ Đông, đề xuất giải pháp sử dụng ền vững
tài nguyên nƣớc tại sông Vàm Cỏ Đông là vô cùng ức thiết. Thông qua ộ số liệu
qua trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Vàm Cỏ Đông và việc tham vấn chuyên gia theo
phƣơng pháp AHP, Nghiên cứu đã chia sông Vàm Cỏ Đông theo a phân đoạn và
tiến hành xây dựng ộ chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt; áp dụng đánh giá chất lƣợng
nƣớc mặt sông Vàm Cỏ Đông n m 2020. Kết quả tính toán từ nghiên cứu cho thấy
chất lƣợng nƣớc khá tốt và ổn định, trong đó dãy màu chiếm đa số là màu xanh lá
cây, sau đó là màu xanh nƣớc iển, màu vàng và cuối cùng là màu cam. Bên cạnh
đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất đƣợc các các giải pháp khai thác, sử dụng và ảo vệ
tài nguyên nƣớc mặt sông Vàm Cỏ Đông một cách ền vững nhƣ giải pháp về ảo
vệ tài nguyên nƣớc; giải pháp về phát triển tài nguyên nƣớc và t ng cƣờng khả n ng
khai thác sử dụng; giải pháp về điều tra cơ ản, quan trắc giám sát tài nguyên
nƣớc...
Từ khóa: Sông Vàm Cỏ Đông; Chất lƣợng nƣớc mặt, WQI
iii
ABSTRACT
Vam Co Dong River is one of the main rivers serving the domestic water supply
and the receiving water for the Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Tân Trụ And Cần
Đƣớc districts. However, the river's load-bearing capacity and self-cleaning tends to
decrease over the years. The development of a set of indicators to evaluate surface
water quality in accordance with the characteristics of the Vam Co Dong river,
proposing solutions for sustainable use of water resources in the Vam Co Dong
river is extremely urgent. Through the Vam Co Dong river surface water quality
survey data set and consultation with experts according to AHP method, the study
divided Vam Co Dong river into three segments and built a set of indicators for
surface water quality; Applying the assessment of surface water quality of Vam Co
Dong river in 2020. The results of study show that the water quality is quite good
and stable, in which the majority of colors are green, then blue, yellow and finally
orange. Besides, the study has also proposed solutions to exploit, use and protect
water resources of Vam Co Dong river in a sustainable manner such as water
resource protection; solutions to developing water resources and enhancing
exploitation and use capacity; solutions on basic investigation, monitoring and
monitoring water resources ...
Keywords: Vam Co Dong River; Surface water quality; Water Quality Index(WQI )
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Lê Hoàng Phƣơng Thảo, là tác giả của luận v n “Nghiên cứu xây dựng
bộ chỉ số chất lượng nước mặt (WQI) phục vụ đánh giá, phân loại chất lượng
nước phù hợp với đặc thù sông Vàm Cỏ Đông thuộc tỉnh Long An”, Tôi xin cam
đoan luận v n này là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Thái Vũ Bình. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong
luận v n là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình
thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và
ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận v n.
Học viên
Lê Hoàng Phƣơng Thảo
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................ ii
ABSTRACT.............................................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................3
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...............................4
1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ...................................................................4
1.1.1 Điều kiện tự nhiên – thuỷ v n lƣu vực sông Vàm Cỏ Đông............................4
1.1.2 Diễn iến chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông ..............................................7
1.2 Hiện trạng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lƣu vực sông Vàm Cỏ Đông.9
1.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nƣớc mặt sông Vàm Cỏ Đông .........................9
1.2.2 Hiện trạng tiếp nhận các nguồn thải...............................................................10
1.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ...................................................................16
1.3.1 Tổng quan về nghiên cứu trên thế giới ..........................................................16
1.3.2 Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam..............................................................20
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................23
2.1 Nội dung nghiên cứu ......................................................................................23
2.2 Khung nghiên cứu ..........................................................................................25
vi
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................26
2.3.1 Phƣơng pháp AHP..........................................................................................26
2.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin và kế thừa số liệu........................................28
2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu..............................................................................28
2.3.4 Phƣơng pháp ản đồ.......................................................................................29
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................30
3.1 Xây dựng ộ chỉ số đánh giá chất lƣợng nƣớc phù hợp với đặc thù sông Vàm
Cỏ Đông (VCD-WQI)....................................................................................30
3.1.1 Lựa chọn phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông...........................30
3.1.2 Xác lập cách thức tính VCD-WQI.................................................................36
3.1.3 Kết quả lựa chọn thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc....................................37
3.1.4 Kết quả xác định trọng số...............................................................................38
3.1.5 Chỉ số phụ.......................................................................................................40
3.1.6 Thang điểm đánh giá VCD-WQI ...................................................................42
3.2 Đánh giá phân loại chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông .............................42
3.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo sông Vàm Cỏ Đông n m 2020 ....................42
3.2.2 Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông theo VCD-WQI................73
3.2.3 Xây dựng ản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc ...............................................75
3.3 Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng và ảo vệ tài nguyên nƣớc mặt sông
Vàm Cỏ Đông một cách ền vững .................................................................81
3.3.1 Giải pháp về ảo vệ tài nguyên nƣớc .............................................................81
3.3.2 Giải pháp về phát triển tài nguyên nƣớc và t ng cƣờng khả n ng khai thác sử
dụng................................................................................................................81
3.3.3 Giải pháp về điều tra cơ ản, quan trắc giám sát tài nguyên nƣớc ................82
3.3.4 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ .........................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................87
PHỤ LỤC..................................................................................................................91
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................92
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ phân ố các tuyến sông chính tỉnh Long An. Nguồn [18].................4
Hình 1.2 Các đồ thị chuyển đổi giá trị đo của các thông số lựa chọn (xi) thành chỉ số
phụ (qi) trong mô hình NSF-WQI. Nguồn [13].........................................19
Hình 1.3 Khung nghiên cứu của đề tài......................................................................25
Hình 3.1 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 1 đợt tháng 03/2020 ........75
Hình 3.2 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 1 đợt tháng 06/2020 .......75
Hình 3.3 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 1 đợt tháng 09/2020 .......76
Hình 3.4 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 1 đợt tháng 09/2020 .......76
Hình 3.5 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 2 đợt 1 n m 2020............77
Hình 3.6 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 2 đợt 2 n m 2020............77
Hình 3.7 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 2 đợt 3 n m 2020............78
Hình 3.8 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 2 đợt 4 n m 2020............78
Hình 3.9 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 3 đợt 1 n m 2020............79
Hình 3.10 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 3 đợt 2 n m 2020..........79
Hình 3.11 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 3 đợt 3 n m 2020..........80
Hình 3.12 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc phân đoạn 3 đợt 4 n m 2020..........80