Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xây Dựng Bản Đồ Phân Vùng Hàm Lượng Kim Loại Nặng Trong Nước Ngầm Tại Xã Thạch Sơn Huyện Lâm Thao Tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG HÀM
LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC NGẦM TẠI XÃ
THẠCH SƠN, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ”
NGÀNH: Khoa học môi trƣờng.
MÃ SỐ: 306
Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Hƣơng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tình
Msv: 1153061933
Khoá học: 2010 - 2015
Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, cán bộ công
nhân viên và các hộ gia đình trên địa bàn xã Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú
Thọ.
Trƣớc tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh chị cán bộ
công tác tại UBND xã Thạch Sơn đã cung cấp các tài liệu và tạo điều kiện cho
tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths Trần Thị Hƣơng và
các Thầy cô giáo trong bộ môn kỹ thuật Môi trƣờng, khoa QLTNR&MT,
trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bài khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm cùng tập thể
lớp 56A- KHMT, bạn bè và ngƣời thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích
lệ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp và kinh
nghiệm nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các
Thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 09 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Tình
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Khoa: Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng
Khóa: 2011 - 2015
1. Tên khóa luận: “Research building partition map heavy metal content in
groundwater in Thach Son commune, Lam Thao district, Phu Tho
province”
(Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng hàm lượng kim loại nặng trong nước
ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ).
2. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Hƣơng
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tình
4. Địa điểm thực tập: Khóa luận tiến hành nghiên cứu tại địa bàn xã Thạch
Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
5. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
- Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng đƣợc bản đồ phân cấp mức độ ô nhiễm một số kim loại
nặng trong nƣớc ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú
Thọ
- Đề xuất đƣợc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong
nƣớc ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
6. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài đã tập trung vào những nội
dung sau:
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu xác định hàm lƣợng một số kim loại nặng trong nƣớc
ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng
trong nƣớc ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc ngầm
tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
- Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn
- Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp
- Phƣơng pháp nội suy không gian
8. Kết quả nghiên cứu
Hàm lƣợng các kim loại nặng trong nƣớc ngầm tại địa bàn xã vẫn đang
ở mức khá cao, hàm lƣợng sắt đã vƣợt các giới hạn cho phép rất nhiều, hàm
lƣợng Asen thì cũng vƣợt qua giới hạn khi sử dụng nguồn nƣớc ngầm cho
mục đích ăn uống, còn hàm lƣợng chì thì vẫn ở mức khá cao, mặc dù hàm
lƣợng chì cũng có xu hƣớng giảm trong những năm qua.
Đề tài đã tiến hành xây dựng bản đồ phân cấp mức độ ô nhiễm và bản
đồ phân vùng hàm lƣợng các kim loại nặng chì, sắt và Asen, để dự báo đƣợc
các mức độ nhiễm,và xác định đƣợc hàm lƣợng của chì, sắt và asen có trong
nƣớc ngầm tại các vị trí mà ta muốn xác định trên địa bàn xã và từ đó có thể
đƣa ra đƣợc các giải pháp và phƣơng án xử lý hiệu quả, đúng nơi đúng địa
điểm, góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại địa bàn xã Thạch Sơn.
Trên cơ sở điều tra và phân tích đề tài đã đề xuất một số giải pháp về
mặt quản lý, mặt kỹ thuật và các mặt xã hội, để góp phần nâng cao hiệu quả
chất lƣợng nƣớc ngầm tại địa bàn xã Thạch Sơn cũng nhƣ nâng cao nhận thức
của ngƣời dân trong khu vực về sử dụng nguồn nƣớc hợp lý, vừa bảo vệ sức
khỏe của chính mình vừa bảo vệ môi trƣờng.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................ 2
1.1. Tổng quan về kim loại nặng....................................................................... 2
1.2. Nƣớc ngầm và sự ô nhiễm nƣớc ngầm ...................................................... 6
1.2.1. Khái niệm nƣớc ngầm............................................................................. 6
1.2.2. Sự ô nhiễm nƣớc ngầm ........................................................................... 7
1.3. Ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc ngầm .................................................. 7
1.3.1. Nguồn gốc kim loại nặng trong nƣớc ngầm ........................................... 7
1.3.2. Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nƣớc ngầm ............................ 8
1.4. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam và trên thế giới................ 10
1.4.1. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới ..................................... 10
1.4.2. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam...................................... 13
1.4.3. Một số công trình nghiên cứu kim loại nặng tại khu vực nghiên cứu .. 15
1.5. Vai trò của sự phân vùng hàm lƣợng kim loại trong nƣớc ngầm ............ 18
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 19
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 19
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 19
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 19
2.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu ............................................... 20
2.4.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu......................................................................... 20
2.4.2.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu............................................................... 22
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .......................................................... 25
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp .................................................. 26
2.4.5. Phƣơng pháp nội suy không gian.......................................................... 26
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 29
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 29
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 29
3.1.2. Điều kiện khí tƣợng thủy văn................................................................ 29
3.1.2.1. Điều kiện khí tƣợng............................................................................ 29
3.1.2.2. Điều kiện thủy văn ............................................................................. 30
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 31
3.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 31
3.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 34
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 36
4.1. Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm tại xã Thạch Sơn ................................... 36
4.1.1. Mục đích sử dụng nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu......................... 36
4.1.2. Trữ lƣợng và mức độ khai thác nguồn nƣớc ngầm............................... 37
4.2. Hàm lƣợng một số kim loại nặng trong nƣớc ngầm tại địa bàn xã Thạch
Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ ............................................................................ 39
4.2.1.Sắt tổng số .............................................................................................. 40
4.2.2. Chì Pb.................................................................................................... 42
4.2.3. Asen....................................................................................................... 46
4.3. Xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc ngầm
tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. ....................................... 48
4.3.1. Lựa chọn tiêu chí phân loại................................................................... 48
4.3.2. Phân cấp mức độ ô nhiễm..................................................................... 49
4.3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc ngầm
tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. ....................................... 50
4.3.3.1. Xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng sắt ...................................... 50
4.3.3.2. Xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng chì...................................... 51
4.3.3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng hàm lƣợng Asen................................... 53
4.4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc ngầm tại
xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ............................................. 54
4.4.1. Giải pháp về mặt quản lý ...................................................................... 54
4.4.2. Giải pháp về mặt kỹ thuật ..................................................................... 54
4.4.3. Giải pháp về mặt xã hội ........................................................................ 56
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ................................... 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 58
5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
PHỤ LỤC 03