Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xây Dựng Bản Đồ Phân Vùng Chất Lượng Nước Sông Nhuệ Đoạn Chảy Qua Huyện Thường Tín Thành Phố Hà Nội
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1075

Nghiên Cứu Xây Dựng Bản Đồ Phân Vùng Chất Lượng Nước Sông Nhuệ Đoạn Chảy Qua Huyện Thường Tín Thành Phố Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự phân công của quý thầy, cô khoa Quản lý Tài nguyên Rừng &

Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; sau gần 3 tháng thực tập em

đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ

phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín, thành

phố Hà Nội”.

Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngoài sự lỗ lực học hỏi của bản thân

còn có sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại các phòng ban.

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS. Thái Thị Thúy An,

ThS. Đặng Thị Thúy Hạt ngƣời đã hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.

Mặc dù các cô bận đi công tác nhƣng không ngần ngại chỉ dẫn em, để em hoàn

thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cô và chúc các

cô dồi dào sức khỏe.

Em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong phòng thí nghiệm Trung tâm phân

tích Môi trƣờng & ứng dụng Công nghệ Địa không gian, Trƣờng Đại học Lâm

Nghiệp Việt Nam đặc biệt là cô giáo – ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích; phòng thí

nghiệm R&D, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và phòng Tài nguyên Môi

trƣờng huyện Thƣờng Tín đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp này.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, kiến thức chuyên môn của bản thân còn

hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của bài khóa luận không

tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô

cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên tại các phòng ban để bài khóa luận này

đƣợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin gửi đến thầy cô cùng các cô chú, anh chị tại các phòng

ban lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

DANH MỤC BẢNG............................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 2

1.1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc .................................................................... 2

1.2. Ô nhiễm nƣớc............................................................................................... 3

1.2.1. Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc...................................................................... 3

1.2.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc ............................................................................ 6

1.2.3. Ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc .................................................................. 9

1.3. Thực trạng chất lƣợng nƣớc sông.............................................................. 11

1.3.1. Trên thế giới............................................................................................ 11

1.3.2. Ở Việt Nam............................................................................................. 13

1.4. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc ............................................. 15

1.4.1. Trên thế giới............................................................................................ 15

1.4.2. Ở Việt Nam............................................................................................ 16

1.5. Một số công trình nghiên cứu về quản lý chất lƣợng nƣớc sông .............. 16

CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 19

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 19

2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 19

2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 19

2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 20

2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 20

2.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 20

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 21

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu....................................................... 21

2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp........................................................................ 21

2.4.3. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng ....................................... 24

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 35

CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI.......................... 41

iii

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 41

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 41

3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 42

3.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 42

3.1.4. Đặc điểm thủy văn..................................................................................... 44

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 44

3.2.1. Dân số........................................................................................................ 44

3.2.2. Cơ cấu kinh tế............................................................................................ 44

3.2.3. Văn hóa, xã hội huyện Thƣờng Tín .......................................................... 45

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 47

4.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ tại khu vực nghiên cứu.................... 47

4.1.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo chỉ số đơn lẻ ................................... 47

4.1.1.1. Chỉ tiêu pH ............................................................................................. 49

4.1.2. Đánh giá chất lƣợng sông Nhuệ theo phƣơng pháp WQI......................... 59

4.2. Các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua

huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội ................................................................ 61

4.3. Lập bản đồ phân vùng hiện trạngchất lƣợng nƣớc sông .............................. 63

4.4. Đề xuất mô hình quản lý nguồn thải vào sông Nhuệ ................................... 65

4.4.1. Kiểm soát chất lƣợng nƣớc liên vùng nhằm đảm bảo chức năng của

sông ..................................................................................................................... 65

4.4.2. Tăng cƣờng quá trình pha loãng nƣớc sông.............................................. 66

4.4.3. Biện pháp kiểm soát nƣớc thải.................................................................. 66

4.4.4. Tổ chức thoát nƣớc thải và xử lý nƣớc thải .............................................. 67

4.4.5.Nâng cao nhận thức về môi trƣờng và sự tham gia của cộng đồng........... 69

4.4.6.Củng cố hệ thống tài chính cho các dự án môi trƣờng nƣớc ..................... 70

4.4.7. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng .......................................... 70

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ..................................... 72

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 72

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu ...................................................................... 24

Bảng 2.2. Mẫu biểu phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc.............................. 25

Bảng 2.3 Mẫu biểu phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm .................... 35

Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị qi

, BPi

........................................................ 37

Bảng 2.5 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa........................ 38

Bảng 2.6: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH.................... 38

Bảng 2.7: Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI.................................................. 39

Bảng 3.1: Danh sách các làng nghề trên lƣu vực sông Nhuệ thuộc huyện Thƣờng

Tín ....................................................................................................................... 45

Bảng 4.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa lý tại khu vực nghiên cứu............. 48

Bảng 4.2 Chỉ số WQI và phân cấp ô nhiễm khu vực nghiên cứu....................... 60

v

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng

Tín ....................................................................................................................... 23

Hình 4.1 Biến động pH theo các điểm nghiên cứu ............................................. 49

Hình 4.2. Biến động độ đục theo các điểm nghiên cứu ...................................... 50

Hình 4.3. Biến động TSS theo các điểm nghiên cứu .......................................... 51

Hình 4.4 Biến động DO theo các điểm nghiên cứu ............................................ 53

Hình 4.5 Biến động BOD5 theo các điểm nghiên cứu ........................................ 54

Hình 4.6 Biến động COD theo các điểm nghiên cứu.......................................... 55

Hình 4.7 Biến động coliform theo các điểm nghiên cứu .................................... 56

Hình 4.8 Biến động P-PO4

3-

theo các điểm nghiên cứu...................................... 57

Hình 4.9 Biến động N-NH4

+

theo các điểm nghiên cứu ..................................... 58

Hình 4.10. Cống xả nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu........................ 61

Hình 4.11. Nƣớc thải tại làng nghề làm bông len – Chát Cầu ............................ 62

Hình 4.12. Chất thải rắn tại điểm cầu Tân Minh................................................. 63

Hình 4.13. Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện

Thƣờng Tín.......................................................................................................... 64

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng

KTTĐ Kinh tế trọng điểm

KVNC Khu vực nghiên cứu

LHQ Liên hợp quốc

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCCP Chỉ tiêu cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT Tài nguyên và môi trƣờng

TNN Tài nguyên nƣớc

UBND Ủy ban nhân dân

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhƣ chúng ta đã biết nƣớc là yếu tố cần thiết không chỉ cho nguồn sống

của con ngƣời mà nó còn là nguồn sống của tất cả sinh vật có trên hành tinh

này. Không chỉ vậy, nƣớc còn có vai trò quyết định sự phát triển kinh tế, xã hội

của các Quốc gia, các Vùng lãnh thổ. Thế nhƣng thực trạng ô nhiễm nƣớc

ngầm, nƣớc mặt mỗi lúc một tăng và không thể đáp ứng đƣợc cho nhu cầu sử

dụng của con ngƣời cũng của các sinh vật trên trái đất.

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nƣớc mặt tại các thủy vực nói

chung và nƣớc mặt tại các dòng sông nói riêng có sự thay đổi lớn theo chiều

hƣớng suy giảm về chất lƣợng. Các con sông lớn nhƣ sông Đồng Nai, sông Cầu,

sông Đáy, sông Nhuệ... đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Do cuộc sống mƣu

sinh không nghĩ đến hậu quả môi trƣờng nên một số ngƣời dân đã xả chất thải ô

nhiễm trực tiếp không qua xử lý xuống nƣớc; làm những con sông này bị biến

sắc, bốc mùi hôi thối, tiêu diệt các loài thủy sinh và làm ảnh hƣởng tới sức khỏe

cộng đồng sống xung quanh lƣu vực sông đó.

Sông Nhuệ là một trong những sông lớn liên tỉnh của thành phố Hà Nội.

Sông là nơi cung cấp nƣớc tƣới và tiêu cho hoạt đông nông nghiệp, là nhánh

sông phân lũ cho hệ thống sông Hồng mùa lũ và là nơi tiêu thoát nƣớc thải chính

cho thành phố Hà Nội. Nhƣng khoảng 20 năm trở lại đây, do sự phát triển kinh

tế - xã hội trong lƣu vực sông Nhuệ diễn ra rất mạnh mẽ và ồ ạt với các hoạt

động đô thị hóa, các làng nghề mọc ra nhiều nhƣng thiếu sự quy hoạch và kiểm

soát từ thƣợng nguồn đến hạ lƣu. Làm cho dòng sông theo thời gian trở nên biến

sắc, bốc mùi hôi thối gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân và

gây mất mỹ quan khu vực.

Xuất phát từ những vấn đề trên, nhận thấy vai trò quan trọng của hệ thống

sông Nhuệ nên đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng

nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín – Thành phố Hà Nội”đã

đƣợc chọn thực hiện. Đề tài nhằm mục đích hƣớng tới sự phát triển bền vững

của thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam, cũng nhƣ để có cơ sở đề xuất giải pháp

quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ.

2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc

Tài nguyên nƣớc là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc có thể sử

dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc dùng trong các hoạt

động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣờng. Mà hầu hết

các hoạt động trên kể trên đều cần nƣớc ngọt. Nhƣng nhƣ chúng ta biết, 97%

nƣớc trên Trái Đất là nƣớc mặn, chỉ 3% còn lại là nƣớc ngọt nhƣng gần hơn 2/3

lƣợng nƣớc này tồn tại ở dạng sông băng và các núi băng ở các cực. Phần còn lại

không đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu ở dạng nƣớc ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ

tồn tại trên mặt đất và trong không khí[ ].

Nƣớc ngọt là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, tuy vậy việc cung cấp

nƣớc ngọt và sạch trên thế giới đang từng bƣớc giảm đi. Nhu cầu sử dụng nƣớc

đã vƣợt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp

tục tăng làm cho nhu cầu nƣớc càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của

việc bảo vệ nguồn nƣớc cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới đƣợc lên tiếng gần

đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nƣớc trên thế giới đã

bị biến mất cùng với các môi trƣờng hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh

thái nƣớc ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn

các hệ sinh thái biển và đất liền[ ].

Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Nƣớc

góp phần hình thành lớp thổ nhƣỡng, thảm thực vật, điều hòa khí hậu…Nƣớc là

môi trƣờng cho các phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại

vật chất. Nƣớc có vai trò quyết định trong các hoạt động kinh tế và đời sống văn

hóa xã hội của loài ngƣời. Trong lịch sử các thủy vực lớn thƣờng là cái nôi của

nhiều nền văn minh vĩ đại, đồng thời sự suy thoái các thủy vực nƣớc cũng là

nguyên nhân chính dẫn đến suy tàn một số trung tâm chính trị, kinh tế và văn

hóa lớn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!