Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xây Dựng Bản Đồ Phân Vùng Chất Lượng Nước Sông Đáy Đoạn Chảy Qua Địa Phận Huyện Hoài Đức Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2012 – 2016, đƣợc sự
đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng dẫn nhiệt tình
của Th.S Trần Thị Hƣơng. Tôi đã thực hiện khóa luận với chủ đề: “
ịa phận
huyệ H à - à Hà ội”.
Trong quá trình thực hiện ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên hƣớng
dẫn, gia đình và bạn bè.
Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã đƣợc hoàn thành. Nhân
dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Hƣơng ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Trung tâm thí nghiệm thực hành,
các thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng – Khoa QLTNR&MT – Trƣờng ĐH
Lâm Nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Hoài Đức, ngƣời dân
trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành
khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu,
bài báo cáo khóa luận chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè để bài báo
cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Xuân Cảnh
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “
ịa phận huyệ H à - à Hà ội”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Cảnh
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hƣơng
4. Địa điểm thực tập: Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
5. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
- Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Đáy
thông qua nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông đạn
chảy qua địa phận huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Đáy
đoạn chảy qua hu vực huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy trong hu vực nghiên - cứu tại thời
điểm quan trắc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI
- Xây dựng bản đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại hu vực nghiên
cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI
- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Đáy
tại hu vực nghiên cứu
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Đáy
đoạn chảy qua hu vực huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy trong hu vực nghiên -
cứu tại thời điểm quan trắc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI
- Xây dựng bản đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại hu vực nghiên
cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI
- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Đáy
tại hu vực nghiên cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu.
- Phƣơng pháp ngoại nghiệp.
- Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng.
- Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
o pH, độ đục, nhiệt độ, DO
o Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS
o Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa học)
o Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa)
o Chỉ tiêu P- PO4
3-
o Hàm lượng N -NH4
+
o Hàm lượng Coliform
- Phƣơng pháp đánh giá chất lƣơng nƣớc WQI
- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ b ng ArcGis
8. Kết quả đạt đƣợc:
Qua quá trình nghiên cứu chất lựng nƣớc sông Đáy đoạn chảy qua địa
phận huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đề tài đã rút ra một số kết luận sau
sau:
- Tại hu vực nghiên cứu, chất lƣợng nƣớc sông chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ
4 nguồn thải chính là nƣớc thải của làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt của hu vực dân
cƣ; nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp; nƣớc thải công nghiệp và nƣớc
thải chăn nuôi.
- Qua đánh giá theo các chỉ tiêu đơn lẻ cho thấy: Hầu hết các thông số chất
lƣợng nƣớc đều vƣợt quá giới hạn quy định trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột
B1).
- Đề tài sử dụng chỉ số WQI cho thấy: chất lƣợng nƣớc hu vực nghiên cứu
vẫn ở mức ô nhiễm cao (giá trị WQI biến đổi 3 cấp độ ô nhiễm trong khoảng từ 0 -
25, từ 26 - 50 và từ 51 - 75),
- Qua bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc, có thể thấy chất lƣợng nƣớc sông
Đáy đoạn chảy qua huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đã bị ô nhiễm. Cần phải
tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Để có thể cải thiện, duy trì chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ việc quản l sử dụng
nguồn tài nguyên nƣớc này một cách hợp l thì cần phải thực hiện quản l tổng hợp,
ết hợp nhiều biện pháp về ỹ thuật, quản l và tuyên truyền giáo dục. ..
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................2
1.1. Một số khái niệm...............................................................................................2
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc........................................................2
1.1.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc .................................................................................2
1.2. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc............................................................3
1.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc m t tại Việt Nam [1]
...........................5
1.4..............Các phƣơng pháp phân v ng chất lƣợng nƣớc trên thế giới và Việt Nam
.....................................................................................................................................8
1.5. Tổng quan về chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI.................................................10
1.5.1. Giới thiệu chung về WQI ............................................................................10
1.5.2. Quy trình xây dựng WQI.............................................................................11
1.5.3. Một số phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc theo chỉ số WQI...............12
1.5.3.1. Trên thế giới.................................................................................................12
1.5.3.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................12
1.5.3.3. Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc do Tổng cục Môi trƣờng ban hành
...................................................................................................................................12
1.6. Một số nghiên cứu về đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy............................13
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................16
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................16
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................16
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................16
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................16
2.3.1. Nghiên cứu các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Đáy đoạn
chảy qua hu vực huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội ...........................................16
2.3.2. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy trong hu vực nghiên cứu tại
thời điểm quan trắc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI..........................................17
2.3.3. Xây dựng bản đồ phân v ng chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại hu vực nghiên
cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI ...................................................................17
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại hu
vực nghiên cứu ..........................................................................................................17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................17
2.4.1. Khảo sát, đánh giá các nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông đoạn
chảy qua hu vực thành huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội .................................17
2.4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy trong hu vực nghiên cứu tại thời điểm
quan trắc theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI ..........................................................18
2.4.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ......................................................18
2.4.2.2. Phƣơng pháp phân tích các thông số môi trƣờng.........................................21
2.4.3. Xây dựng bản đồ phân v ng hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Đáy hu vực
nghiên cứu theo chỉ số chất lƣợng nƣớc – WQI .......................................................28
2.4.4. Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Đáy tại hu
vực nghiên cứu ..........................................................................................................28
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI................................29
3.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................29
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................29
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................30
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................31
3.2.2. Kính tế - xã hội:...............................................................................................31
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................33
4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông đoạn chảy qua địa phận huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội.....................................................................................33
4.1.1. Nguồn thải làng nghề và nƣớc thải sinh hoạt..................................................33
4.1.2. Nƣớc thải công nghiệp ....................................................................................33