Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thương mại & Du lịch - Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
PREMIUM
Số trang
143
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1114

Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thương mại & Du lịch - Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

-----------------------------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NỀN VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI

NHẰM QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH AN GIANG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S VÕ THỊ THU THỦY

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ ANH MINH

MÃ SỐ SINH VIÊN : 14043841

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN

UỐNG

NIÊN KHÓA : 2014 - 2018

TP.HCM, Tháng 06 năm 2020

ii

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu nền văn hóa ẩm thực mùa nước

nổi nhằm quảng bá du lịch tỉnh An Giang” là công trình nghiên cứu của bản thân

thực hiện.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong bài khóa luận được phân tích trung thực,

không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu đúng quy định.

Sinh viên

Lê Anh Minh

iii

LỜI CẢM ƠN

Em tên Lê Anh Minh hiện đang là sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp TP

HCM. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay,

em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn

bè. Bài báo cáo được hoàn thành dưới sự tận tình chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ của

các thầy cô cùng với lãnh đạo và các anh chị đồng nghiệp tại nhà hàng…Do thời

gian làm báo cáo thực tập cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm về việc làm báo cáo

nên em rất kính mong được sự hướng dẫn, sự nhận xét nhiệt tình và chỉnh sửa chỉ

bảo cho em nếu có những sai sót và những điểm chưa đúng trong bài báo cáo. Em

xin chân thành cảm ơn!

Và để hoàn thành bài báo cáo khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến

trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho em

tham gia đợt khóa luận này, giúp em tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến

thức thực tế. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa

Thương Mại Du Lịch – Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM lời cám ơn, quý

Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức

quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Em xin chân thành cảm ơn Cô Võ Thị Thu Thủy đã tận tâm hướng dẫn em qua từng

buổi gặp mặt, nói chuyện, thảo luận về cách thức nghiên cứu và thực hiện bài báo

cáo khóa luận này. Nếu không có những lời hướng dẫn, chỉ bảo của quý thầy cô thì

bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân

thành cảm ơn.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện khóa luận tôi còn nhận được rất nhiều sự động

viên và giúp đỡ từ phía gia đình và bạn bè. Vì vậy, kết quả của khóa luận này là lời

cảm ơn sâu sắc nhất của tôi gởi đến mọi người và là nguồn động viên cho tôi thêm

tự tin về những kiến thức và kỹ năng đã học được trong thời gian thực tập và hoàn

thành khóa luận này.

iv

TRƯỜNG ĐH CÔNG

NGHIỆP TPHCM

KHOA THƯƠNG MẠI DU

LỊCH

- - - // - - -

CỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

- - - // - - -

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ vè tên sinh viên: Lê Anh Minh

Lớp: DHNH10A Khóa:2014 – 2018

MSSV:14043841

Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Thuỷ

1.Tên đề tài khóa luận: Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng bá du lịch

tỉnh An Giang

2. Nhiệm vụ: Tìm hiểu và khảo sát sự hài lòng của du khách về văn hóa ẩm thực mùa

nước nổi tỉnh An Giang nhằm đưa ra giải pháp nâng cao văn hóa ẩm thực và quảng bá du

lịch tỉnh An Giang

Chương 1: Cơ sở lý luận chung và tổng quan về văn hóa ẩm thực tỉnh An Giang

Chương 2: Thực trạng về văn hóa ẩm thực mùa nước nổi và sự hài lòng của khách du lịch

đối với du lịch tỉnh An Giang hiện nay

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển văn hóa ẩm thực mùa nước nổi tỉnh An

Giang trong thời gian tới

4. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 7/2020

5. Ngày hoàn thành khóa luận tốt nghiệp:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…. tháng 07 năm 2020

Thông qua bộ môn Giáo viên hướng dẫn

v

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Lê Anh Minh

Lớp: DHNH10A Khóa: 2014 - 2018

Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng

bá du lịch tỉnh An Giang

Tính chất của đề tài: Khảo sát phân tích sự hài lòng của khách du lịch

Nôi dung nhận xét:

❖ Tiến trình thực hiện khóa luận:..........................................................................

❖ Nội dung của khóa luận:....................................................................................

• Cơ sở lý thuyết:.......................................................................................

• Các số liệu, tài liệu thực tế:.....................................................................

❖ Hình thức của khóa luận:...................................................................................

• Hình thức trình bày:................................................................................

• Kết cấu của khóa luận:............................................................................

❖ Những nhận xét khác:

I. Đánh giá và cho điểm:

• Tiến trình làm khóa luận: ..........

• Nội dụng khóa luận: ...........

• Hình thức khóa luận: ...........

Tổng cộng: ....../10 .....(Điểm:........)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 20......

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

vi

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Họ và tên sinh viên: Lê Anh Minh

Lớp: DHNH10A Khóa: 2014 - 2018

Tên đề tài tốt nghiệp: : Nghiên cứu văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nhằm quảng

bá du lịch tỉnh An Giang

Tính chất của đề

tài:......................................................................................................

I. Nội dung nhận xét:

1. Nội dung của khóa

luận:...........................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

..............................................................................................................................

2. Hình thức của khóa

luận:..........................................................................................

.......................................................................................................................................

...................................................................................................................................

3. Những nhận xét khác:.............................................................................

II. Đánh giá và cho điểm:

• Tiến trình làm khóa luận: ..........

• Nội dụng khóa luận: ...........

• Hình thức khóa luận: ...........

Tổng cộng: ....../10 .....(Điểm:........)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 20......

GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

vii

MỤC LỤC

PHẦN A. MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1

1.Lý do chọn đề

tài. …………………………………………………………………………………….. 1

2: Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................... 2

2.1: Mục đích nghiên cứu:.................................................................................................................. 2

2.2: Nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................. 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................................. 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................................... 3

4. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................................... 3

5. Nội dung nghiên cứu. ..................................................................................................................... 3

PHẦN B. NỘI DUNG........................................................................................................................ 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC TỈNH AN GIANG ..... 5

1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa ẩm thực và du lịch............................................................................ 5

1.2. Khái niệm về mùa nước nổi. ........................................................................................................ 5

1.2.1. Quan niệm về mùa nước nổi ĐBSCL. ....................................................................................... 5

1.2.2. Quan niệm về mùa nước nổi ở An Giang................................................................................... 7

1.3. Tổng quan về tỉnh An Giang........................................................................................................ 8

1.3.1. Vị trí địa lí................................................................................................................................ 8

1.3.2. Đặc điểm tự nhiên, đặt điểm kinh tế - xã hội tỉnh An Giang....................................................... 9

1.3.3. Đặt trưng mùa nước nổi tỉnh An Giang. ...................................................................................10

1.3.4. Đời sống sinh hoạt của người dân An Giang trong mùa nước nổi. ............................................14

1.4. Du lịch mùa nước nổi. ................................................................................................................15

1.4.1. Quan niệm du lịch mùa nước nổi..............................................................................................15

1.4.2. Đặc điểm du lịch mùa nước nổi................................................................................................16

1.4.3. Sản phẩm du lịch mùa nước nổi. ..............................................................................................17

1.4.4. Mối quan hệ giữa du lịch mùa nước nổi với các hoạt động du lịch khác....................................19

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1. .................................................................................................................20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA NƯỚC NỔI VÀ SỰ HÀI LÒNG

CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI DU LỊCH ANG GIANG HIỆN NAY.........................................21

2.1. Đặc trưng văn hóa ẩm thực An Giang. ........................................................................................21

2.1.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................................21

2.1.1.1. Địa hình................................................................................................................................21

2.1.1.2. Khí hậu.................................................................................................................................22

viii

2.1.1.3. Thủy văn. .............................................................................................................................22

2.1.1.4. Động, thực vật. .....................................................................................................................24

2.1.2. Các yếu tố văn hóa...................................................................................................................26

2.1.2.1. Lễ hội. ..................................................................................................................................26

2.1.2.2. Làng nghề.............................................................................................................................29

2.1.2.3. Tập quán sinh hoạt của cộng đồng địa phương. .....................................................................32

2.1.2.4. Ẩm thực mùa nước nổi..........................................................................................................33

2.1.3. Các yếu tố kinh tế xã hội..........................................................................................................41

2.1.3.1. Điều kiện cơ sở hạ tầng.........................................................................................................41

2.1.3.2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật...........................................................................................41

2.1.3.3. Điều kiện lao động................................................................................................................42

2.1.3.4. Điều kiện hỗ trợ của chính quyền địa phương........................................................................44

2.2. Hiện trạng du lịch mùa nước nổi tỉnh An Giang. .........................................................................45

2.2.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang..............................................................................45

2.2.2. Hiện trạng du lịch mùa nước nổi tỉnh An Giang. ......................................................................47

2.2.2.1. Các địa bàng phát triển du lịch mùa nước nổi. .......................................................................47

2.2.2.2. Tác động của hoạt động du lịch mùa nước nổi.......................................................................53

2.3. Đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch mùa nước nổi ở An Giang. ..........................55

2.4. Sự khác biệt của du lịch mùa nước nổi An Giang so với các địa phương khác trong vùng

ĐBSCL. ............................................................................................................................................58

2.5. Mô hình nghiên cứu và đề xuất...................................................................................................60

2.6. Lập bảng câu hỏi khảo sát...........................................................................................................60

2.6.1. Thông tin của phiếu khảo sát....................................................................................................60

2.6.2. Nội dung bảng câu hỏi. ............................................................................................................71

2.7. Xử lý số liệu thống kê.................................................................................................................81

2.7.1. Thông tin về đối tượng điều tra. ...............................................................................................81

2.7.2.Về mức độ hiểu biết văn hóa ẩm thực mùa nước nổi An Giang.................................................88

2.7.3. Về các món ăn đặc sản mùa nước nổi An Giang.......................................................................92

2.7.4. Về các thức uống đặt trưng mùa nước nổi An Giang ..............................................................102

2.8. Thống kê miêu tả qua SPSS......................................................................................................105

2.9. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) ...............................................................108

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2. ....................................................................................................................113

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC MÙA

NƯỚC NỔI TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................................114

3.1. Giải pháp phát triển văn hóa ẩm thực An Giang trong thời gian tới. ..........................................114

ix

3.1.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển văn hóa ẩm thực mùa nước nổi..........................................114

3.1.2. Giải pháp về phát triển các món ăn đặc trưng mùa nước nổi An Giang ...................................116

3.1.3. Giải pháp về phát triển các loại thức uống đặt trưng mùa nước nổi An Giang .........................119

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3. ...............................................................................................................120

PHẦN C. KẾT LUẬN.....................................................................................................................121

PHẦN D. PHỤ LỤC.......................................................................................................................122

TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM.........................................................................123

THỐNG KÊ MÔ TẢ SPSS .............................................................................................................124

x

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. con nước từ thượng nguồn sông ........................................................................................ 6

Hình 1.2. Hàng cây thốt nốt ............................................................................................................... 7

Hình 1.3. Hoàng hôn buông xuống ................................................................................................... 8

Hình 1.4. Bảng đồ hành chính ........................................................................................................... 8

Hình 1.5. Búng Bình Thiên ...............................................................................................................11

Hình 1.6. Cá linh .............................................................................................................................12

Hình 1.7. Lễ hội đua bò An Giang ....................................................................................................20

Hình 2.1. Gỏi tép bông điên điển ......................................................................................................36

Hình 2.2. Món ăn đặc sản mùa nước nổi ...........................................................................................38

Hình 2.3. Canh chua bông điên điển .................................................................................................40

Hình 2.4. Lẩu cá linh bông điên điển ................................................................................................42

Hình 2.5. Châu Đốc An Giang ..........................................................................................................50

Hình 2.6. Búng Bình Thiên ...............................................................................................................53

Hình 3.1. Rừng tràm Trà Sư ...........................................................................................................124

xi

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1 Hiện trạng du khách đến với An Giang ....................................................... 49

Bảng 2.2. Bảng mã hóa thang đo ............................................................................... 64

Bảng 2.3 Bảng thông tin đối tượng điều tra ............................................................... 87

Bảng 2.4 Thông tin về giới tính đối tượng khảo sát ................................................... 88

Bảng 2.5 Thông tin về độ tuổi của đối tượng khảo sát................................................ 90

Bảng 2.6 Thông tin về nghề nghiệp của đối tượng khảo sát ....................................... 91

Bảng 2.7 Thông tin về thu nhập của đối tượng khảo sát............................................. 93

Bảng 2.8 Mức độ hiểu biết văn hóa ẩm thực An Giang .............................................. 94

Bảng 2.9 Thể hiện món ăn đặc sản mùa nước nổi An Giang ...................................... 99

Bảng 2.10 Thể hiện các thức uống đặc trưng mùa nước nổi An Giang..................... 108

Bảng 2.11 Thống kê mô tả văn hóa ẩm thực............................................................. 113

Bảng 2.12 Thống kê mô tả món ăn đặc sản .............................................................. 114

Bảng 2.13 Thống kê mô tả thức uống đặc trưng ( Nguồn phân tích dữ liệu điều tra) 115

Bảng 2.14 Thể hiện độ tin cậy thang đo Cronbach's alpha....................................... 115

Bảng 2.15 Kiểm tra độ tin cậy về văn hóa ẩm thực với hệ sô Cronbach's Alpha ...... 115

Bảng 2.16 Thể hiện độ tin cậy với các món ăn đặc sản An Giang ............................ 116

Bảng 2.17 Kiểm tra độ tin cậy về món ăn đặc sản với hệ số Cronbach's Alpha........ 117

xii

Bảng 2.18 Thể hiện độ tin cậy của thang đo với thức uống đặc trưng ...................... 118

Bảng 2.19 Kiểm tra độ tin cậy với thức uống đăc trưng so với hệ số Cronbach's

Alpha ....................................................................................................................... 119

xiii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát............................................... 89

Biểu đồ 2.2 Thể hiện độ tuổi của đối tượng khảo sát.................................................. 90

Biểu đồ 2.3 Thể hiện nghề nghiệp của đối tượng khảo sát.......................................... 92

Biểu đồ 2.4 Thể hiện mức thu nhập của đối tượng khảo sát ....................................... 93

Biểu đồ 2.5 Thống kê mức độ hiểu biết văn hóa ẩm thực An Giang............................ 98

Biểu đồ 2.6 Thống kê các món ăn đặc sản An Giang................................................ 107

Biêu đồ 2.7 Thống kê các thức uống đặc trưng An Giang ........................................ 111

1

PHẦN A. MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

“Ẩm thực là tiếng dùng khái quát nói về việc ăn và uống. Văn hóa ẩm thực bao gồm

cách chế biến, bày biện và thưởng thức từng món ăn, thức uống từ đơn giản,

đảm bạc đến cầu kì mỹ vị” Mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có nét riêng biệt trong

văn hóa ẩm thực của mình. Và trong đó, môi trường tự nhiên góp phần không nhỏ

vào việc tạo nên những đặc trưng đó. Kênh rạch chằng chịt đã tạo cho vùng đất

miền An Giang trở thành một vùng đất đa sinh thái, rất giàu về hải sản như tôm,

cua, cá, mực… Từ những nguyên liệu tự nhiên này đã được người An Giang chế

biến ra những món ăn khác ăn. Qua thời gian con người ngày càng tìm hiểu các

cách kết hợp khác nhau đã làm cho nền văn hóa ẩm thực dân tộc không ngừng

phong phú nên. Có thể nói mùa nước nổi là một đặc ân của thiên nhiên, là một nét

văn hóa rấ riêng của sông nước miền Tây Nam Bộ mà không phải vùng miền nào

cũng có được. Cũng bởi vì những điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy, mà vùng đất

An Giang đã trở thành một tuyến du lịch sinh thái. Du lịch mùa nước nổi ở ĐBSCL

đã trở thành một loại hình có sức hút cao, đặt biệt khi du lịch sinh thái và trải

nghiêm đang trở thành xu hướng của ngành du lịch trên toàn thế giới.

Khi tìm hiểu về văn hóa nói chung, và văn hóa ẩm thực mùa nước nổi An Giang nói

riêng ở khu vực ĐBSCL, yếu tố sông nước luôn đóng vai trò quan trọng , tạo nên

nét đặc sắc riêng, tính phong phú, đa dạng và sáng tạo của ẩm thực An Giang. Du

khách đến với ĐBSCL vào mùa nước nổi sẽ được đi xuồng hái bông điên điển,

bông súng, rau nhút, rau muống, sen…tắm đồng, đua ghe, chài lưới bắt cá…đây là

cơ hội để du khách khám phá thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết đến khó tả, trải

nghiệm cuộc sống bình dị của người dân, tham dự các lễ hội sôi động, thưởng thức

văn hóa ẩm thực mùa nước nổi nô cùng độ đáo để cảm nhận sự hào phóng, trù phú

của vùng đất này.

Chính vì vậy, tìm hiểu về văn hóa ẩm thực mùa nước nổi của người Việt ở An

Giang là một đề tài phong phú, sẽ góp phần làm đa dạng hơn cho sắc thái văn hóa

An Giang nói riêng và văn hóa ĐBSCL nói chung.

Theo xu hướng du lịch hiện nay, hầu hết các loại hình du lịch đều chú trọng đến

việc khai thác văn hóa ẩm thực như một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn. Trong

các tour du lịch, ngoài việc tham quan các danh lam thắng cảnh, còn kết hợp với

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!