Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên / Thái Dương Thu Trang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH VĂN
HÓA BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế và Kinh doanh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP
TRƯỜNG
Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH VĂN
HÓA BẢN ĐỊA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế và Kinh doanh
Sinh viên thực hiện: Thái Dương Thu Trang Nam, nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DH11QT06, khoa Quản trị kinh doanh
Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Quản trị Du lịch
Người hướng dẫn: ThS. Thái Thanh Tuấn
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................... 11
Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 11
Tổng quan đề tài nghiên cứu .......................................................................... 11
Giới thiệu....................................................................................................... 11
Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 14
Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 16
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ VĂN
HÓA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN ............................................................... 18
Tóm tắt chương................................................................................................ 18
1.1 Lý thuyết xây dựng thương hiệu............................................................... 18
1.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 18
1.1.2 Các bước xây dựng thương hiệu .......................................................... 22
1.2 Cơ sở lý luận về văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên ..................... 23
1.2.1 Khái niệm văn hóa................................................................................ 23
1.2.2 Các loại hình văn hóa .......................................................................... 25
1.2.2.1 Văn hóa tinh thần .............................................................................. 25
1.2.2.2 Văn hóa vật chất................................................................................ 25
1.2.3 Văn hóa dân tộc bản địa ...................................................................... 26
1.2.3.1 Thành phần các dân tộc Tây Nguyên................................................ 27
1.2.3.2 Đặc điểm văn hóa các dân tộc Tây Nguyên...................................... 27
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SPDL Ở TÂY
NGUYÊN ............................................................................................................. 34
Tóm tắt chương................................................................................................ 34
2.1 Tổng quan về thương hiệu du lịch Việt Nam........................................... 34
2.1.1 Tổng quan về thương hiệu du lịch Việt Nam........................................ 34
2.1.1.1 Nhận định chung ............................................................................... 34
2.1.1.2 Dẫn chứng ......................................................................................... 35
2.1.2 Các SPDL Việt Nam có thương hiệu.................................................... 38
2.1.3 Vị thế thương hiệu SPDL Tây Nguyên ................................................. 39
2.2 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu SPDL Tây Nguyên...... 40
2.2.1 Đầu tư nâng cao hình ảnh SPDL Tây Nguyên..................................... 41
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________4
2.2.1.1 Đảm bảo được chất lượng sản phẩm và dịch vụ............................... 41
2.2.1.2 Quảng bá và xúc tiến SPDL Tây Nguyên.......................................... 42
2.2.2 Bảo vệ thương hiệu............................................................................... 43
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU TRA ............... 46
Tóm tắt chương................................................................................................ 46
3.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 46
3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu ................................................................. 47
3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................ 47
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT ........................................... 49
4.1 Một số thông tin chung về du khách được khảo sát ................................ 49
4.1.1 Quốc tịch .............................................................................................. 49
4.1.2 Mục đích chuyến đi............................................................................... 49
4.1.3 Nghề nghiệp.......................................................................................... 50
4.2 Đặc điểm tiêu dùng của du khách nước ngoài......................................... 51
4.2.1 Nguồn thông tin đến với khách du lịch................................................. 51
4.2.2 Nơi yêu thích nhất ở Tây Nguyên......................................................... 52
4.3 Ấn tượng Tây Nguyên ............................................................................... 52
4.4 Nhận định của khách về du lịch Tây Nguyên.......................................... 54
4.4.1 Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Tây Nguyên................................ 54
4.4.2 Hoạt động du lịch mong muốn ............................................................. 55
4.4.3 Chi tiêu cho các dịch vụ du lịch ........................................................... 56
4.4.4 Những ý kiến đóng góp của du khách quốc tế về du lịch Tây Nguyên. 58
CHƯƠNG 5: NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP.................................................... 59
5.1 Nhận định chung của nhóm từ kết quả nghiên cứu................................ 59
5.2 Một số giải pháp đề xuất............................................................................ 59
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 65
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 66
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT BẢNG BIỂU TRANG
1
Sơ đồ: Sản phẩm du lịch đặc trưng các vùng du lịch Việt
Nam 12
2 Bảng 1. Thành phần các dân tộc Tây Nguyên 27
3
Biểu đồ 4.1 Thành phần du khách đến Việt Nam (trong
phạm vi khảo sát) 49
4 Biểu đồ 4.2 Mục đích chuyến đi 50
5 Biểu đồ 4.3 Nghề nghiệp của du khách 51
6 Biểu đố 4.4 Nguồn thông tin đến với khách du lịch 51
7 Biểu đồ 4.5 Nơi du khách yêu thích nhất ở Tây Nguyên 52
8
Biểu đồ 4.6 Ấn tượng của du khách trước khi đến Tây
Nguyên 53
9
Biểu đồ 4.7 Ấn tượng của du khách sau khi đến Tây
Nguyên 54
10 Biểu đồ 4.8 Sự đánh giá của du khách về chất lượng dịch
vụ du lịch Tây Nguyên 55
11 Biểu đồ 4.9 Sự đánh giá của du khách về các hoạt động
vui chơi giải trí ở Tây Nguyên 56
12 Biểu đồ 4.10 Sự sẵn lòng chi tiêu của du khách trẻ tuổi
và dân phượt cho các dịch vụ du lịch 57
13 Biểu đồ 4.11 Sự sẵn lòng chi tiêu của du khách trung
niên cho các dịch vụ du lịch 57
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT CÁC TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1 SPDL Sản phẩm du lịch
2 TN Tây Nguyên
3 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
4 ITDR Viện nghiên cứu phát triển du lịch
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
Tên đề tài: “Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các
dân tộc Tây Nguyên”
Sinh viên thực hiện: Thái Dương Thu Trang
Lớp: DH11QT06 Khoa: QTKD Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Ngân Sơn
Lớp: DH11QT06 Khoa: QTKD Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lê
Lớp: DH11QT05 Khoa: QTKD Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Thành Tín
Lớp: DH11QT13 Khoa: QTKD Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Người hướng dẫn: ThS. Thái Thanh Tuấn
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ nhằm xác định lợi thế cạnh tranh của
Tây Nguyên liên quan đến các hoạt động du lịch văn hóa của các dân tộc bản
địa, nghiên cứu và xem xét các lợi thế đó trên phương diện xây dựng một
thương hiệu vững mạnh cho du lịch Tây Nguyên.
Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu sẽ nhằm nghiên cứu để phát huy các giá
trị cốt lõi của du lịch văn hóa các dân tộc bản địa, góp phần xây dựng thương
hiệu du lịch văn hóa các dân tộc ở Tây Nguyên thành một thương hiệu quốc
gia.
Nhằm tạo dựng nhận thức tích cực trong thị trường khách du lịch Tây
Nguyên.
Nêu ra những giải pháp và hướng phát triển du lịch văn hóa các thôn bản
tại Tây Nguyên. Góp phần thực hiện Chiến lược, Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020.
Do vậy, đề tài nghiên cứu được xây dựng với các định hướng như sau:
Xác định các đặc điểm, động cơ chuyến đi đến Việt Nam của khách du lịch.
Các kênh thông tin ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách.
_______ Nghiên cứu và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa bản địa các dân tộc Tây Nguyên
GVHD: ThS Thái Thanh Tuấn ___________________________________________________________8
Qua đó làm cơ sở để xác định những giải pháp trong việc thu hút khách du lịch
đến Việt Nam nói chung và đến Tây Nguyên nói riêng.
Tìm hiểu các mối quan tâm của du khách về đất nước, con người, văn hóa bản
địa các dân tộc Tây Nguyên, hình ảnh Tây Nguyên trong tâm trí của khách du
lịch quốc tế. Các thông tin thu thập được giúp phát hiện các yếu tố tiềm năng
trong phát triển thương hiệu du lịch văn hóa tiềm năng mà khách nước ngoài
quan tâm.
Những yêu cầu, mong muốn của du khách và những tiềm năng, thế mạnh của
du lịch văn hóa các dân tộc bản địa Tây Nguyên; thu thập ý kiến đóng góp của
du khách về đa dạng hóa các sản phẩm du lịch.
Một số thông tin cá nhân của du khách làm cơ sở để phân loại đối tượng khách
du lịch.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu và khai thác thông
tin tại bàn, mà đề tài còn mở rộng phạm vi nghiên cứu bằng cuộc điều tra quy
mô nhỏ trên các du khách quốc tế nhằm mang lại cái nhìn khách quan và hiện
đại hơn so với cái nhìn hạn hẹp đã được tìm hiểu từ lâu của khách du lịch bản
địa trong phạm vi quốc gia, mục đích để tìm hiểu hành vi, đặc điểm, sự quan
tâm của du khách ngoài nước đối với du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Tây
Nguyên nói riêng, bởi lẽ tiềm năng du lịch của đất nước không còn gói gọn
trong nội địa nữa mà xứng đáng vươn xa hơn ra tầm thế giới.
4. Kết quả nghiên cứu:
Những kết quả thu thập được từ cuộc nghiên cứu cho thấy, du lịch Tây
Nguyên có tiềm năng trong việc thu hút khách ở một số phân khúc thị trường
nhất định. Những kết quả hoạt động du lịch hiện nay đáp ứng được mong muốn
cơ bản của khách du lịch về lưu trú, giải trí và văn hóa. Những thế mạnh mà
khách du lịch nhận thấy ở du lịch Tây Nguyên là văn hóa, khí hậu, cảnh quan
và con người. Những yếu tố tối thiếu về dịch vụ khác đa số được đánh giá ở
mức trung bình. Trong thi trường khách du lịch quốc tế, đa dạng và phong phú
những dịch vụ giải trí là rất quan trọng để giữ chân du khách. Tây Nguyên cần
tổ chức nhiều lễ hội văn hóa, đa dạng sản phẩm du lịch phục vụ cho giải trí để
có thêm được lợi thế trong cạnh tranh bền vững.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Là tài liệu tham khảo cho các cấp, các ngành và người dân trong khu vực về du
lịch khám phá trải nghiệm.
Là tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên và sinh viên chuyên ngành du lịch.
Góp phần phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên.