Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
PREMIUM
Số trang
83
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1587

Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN MINH

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP

PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY CON Ở GIAI

ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI HUYỆN THẠCH AN,

TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, NĂM 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN MINH

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP

PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY CON Ở GIAI

ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI HUYỆN THẠCH AN,

TỈNH CAO BẰNG

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. ĐẶNG KIM TUYẾN

2. TS. VŨ VĂN ĐỊNH

Thái Nguyên, năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân,

các số liệu nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực nếu có gì sai sót

tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Học viên

Nguyễn Văn Minh

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Nông lâm và Viện

Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tôi đã được trang bị những kiến thức cơ bản về

chuyên môn dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo. Nhằm

củng cố lại kiến thức đã tích lũy trong nhà trường đồng thời vận dụng lý luận đã

được trang bị để nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực

tiễn sản xuất. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân được sự nhất trí của Nhà

trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp và sự hướng dẫn

trực tiếp của TS. Đặng Kim Tuyến và TS. Vũ Văn Định tôi đã tiến hành nghiên

cứu đề tài: "Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính

cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng". Trong quá

trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng

dẫn tận tình của các Thầy, Cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp và Khoa Sau Đại

học, cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ

rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn

đến các Thầy, Cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học. Đặc biệt là

TS. Đặng Kim Tuyến và TS. Vũ Văn Định là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ

bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu để thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Ban

Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và

các cán bộ, nhân viên của Trung tâm Bảo vệ rừng đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong

quá trình nghiên cứu. Tôi xin cám ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên của Ban Quản

lý rừng phòng hộ huyện Thạch an, tỉnh Cao Bằng đã cung cấp số liệu thực tế

và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, tuy đã có

nhiều cố gắng, nhưng trong luận văn không thể tránh được những thiếu sót. Tôi

rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến quya báu của các thầy, cô giáo

để bản luận văn được hoàn thiện hơn, nhằm áp dụng có hiệu quả vào trong thực

tiễn sản xuất.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020

Học viên

Nguyễn Văn Minh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN......................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................... ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU.................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................... viii

MỞ ĐẦU.................................................................................................1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...............................5

1.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu và phòng trừ bệnh cây ............................5

1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại .......................8

1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp ..........................9

1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................12

1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế gới ........................................12

1.4.2. Những nghiên cứu về bệnh ở trong nước ......................................15

1.5. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu cứu ............26

1.5.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................26

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................31

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................31

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................31

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................31

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................31

2.2.1. Địa điểm......................................................................................31

2.2.2. Thời gian tiến hành ......................................................................31

2.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................31

2.3.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh đối với cây Keo lai và cây Mỡ trong

vườn ươm..............................................................................................31

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh hại chính ở vườn ươm đối với

cây Keo lai và cây mỡ ...........................................................................32

iv

2.3.3. Nghiên cứu các biện pháp phòng bệnh hại chính cây Keo lai, mỡ ở

vườn ươm..............................................................................................32

2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................32

2.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh đối với cây Keo lai và cây Mỡ ở giai

đoạn vườn ươm .....................................................................................32

2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh hại chính ở vườn ươm đối với

cây Keo lai và cây mỡ ...........................................................................40

2.4.3. Nghiên cứu các biện pháp phòng bệnh hại chính cây Keo lai, mỡ ở

vườn ươm..............................................................................................41

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................43

3.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh đối với cây Keo lai và cây Mỡ trong

vườn ươm..............................................................................................44

3.1.1. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với cây Keo lai và cây

Mỡ ở giai đoạn vườn ươm .....................................................................44

3.1.2. Phân lập nấm gây bệnh, xây dựng danh mục thành phần loài bệnh

hại, xác định bệnh hại chính ..................................................................45

3.1.3. Gây bệnh nhân tạo đối với bệnh hại chính cây Keo lai và cây mỡ..49

3.1.4. Giám định nấm gây bệnh bằng biện pháp sinh học phân tử...........50

3.2. Đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh..............................................54

3.3. Các biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây Keo lai, mỡ ở vườn ươm .......59

3.3.1 Các biện pháp phòng trừ đối vứi từng loài cây ..............................59

KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ..............................................66

KẾT LUẬN...........................................................................................66

TỒN TẠI................................................................................................67

KIẾN NGHỊ............................................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................68

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU

Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ

BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CT Công thức

D1.3 Đường kính ngang ngực

Do Đường kính gốc

ĐC Đối chứng

Hvn Chiều cao vút ngọn

Hdc Chiều cao dưới cành

OTC Ô tiêu chuẩn

P% Tỷ lệ bị sâu/bệnh

R Cấp bị sâu/bệnh

TCN Tiêu chuẩn ngành

TLS Tỷ lệ sống

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Điều tra bệnh hại cây Keo lai và cây Mỡ tại một số điểm ở huyện

Thạch An, tỉnh Cao Bằng…...……………………………………..44

Bảng 3.2: Danh mục thành phần loài bệnh hại Keo lai ...........................46

Bảng 3.3: Danh mục thành phần bệnh hại cây Mỡ ở giai đoạn vườn ươm

..............................................................................................................48

Bảng 3.4: Tính gây bệnh của hai chủng nấm Fusarium oxysporum ........50

Bảng 3.5: Khả năng gây bệnh của các chủng nấm C. gloeosporioides trong

phòng thí nghiệm...................................................................................53

Bảng 3.6: Khả năng gây bệnh của các chủng nấm C. gloeosporioides đối

với Cây mỡ trong giai đoạn vườn ươm...................................................53

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của hệ sợi nấm F.

oxysporum ..............................................................................................54

Bảng 3.8: Ảnh hưởng của ẩm độ đến sinh trưởng của hệ sợi nấm F.

oxysporum.............................................................................................56

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của hệ sợi nấm........57

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của ẩm độ đến sinh trưởng của hệ sợi nấm .........58

Bảng 3.11: Kết quả phòng trừ bệnh hại do nấm gây hại trên cây Keo lai

bằng biện pháp Lâm sinh, thủ công........................................................59

Bảng 3.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ Keo lai do nấm Fusarium

oxysporum bằng chế phẩm sinh học ở ngoài vườn ươm..........................60

Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ do nấm bằng chế phẩm MF1 và

chế phẩm NTV - N0.2 ở ngoài vườn ươm .............................................61

Bảng 3.14: Hiệu lực thuốc hóa học đối với sự ức chế sinh trưởng của hệ sợi

nấm .......................................................................................................62

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!