Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu và khảo sát thành phần hóa học một số dịch chiết của hoa trúc đào đỏ (nerium oleander) tại thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
----------------
NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA
HOA TRÚC ĐÀO ĐỎ (NERIUM OLEANDER)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Đà Nẵng, 05/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
----------------
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA
HOA TRÚC ĐÀO ĐỎ (NERIUM OLEANDER)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Lớp : 11SHH
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Giang Thị Kim Liên
Đà Nẵng, 05/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA --------------------------------
--------------
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
Lớp: 11SHH
1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT CỦA HOA TRÚC ĐÀO ĐỎ (NERIUM OLEANDER) TẠI THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Nguyên liệu: Hoa trúc đào đỏ (Nerium oleander) được thu hái tại thành phố Đà Nẵng.
- Dụng cụ và thiết bị: tủ sấy, cân phân tích, các dụng cụ thủy tinh, máy quang phổ hấp
thụ nguyên tử AAS hiệu AAnalyst 100, máy đo sắc ký lỏng – khối phổ (LC – MS) Xevo
TQ hãng Waters, Mỹ và máy đo sắc ký khí – khối phổ (GC – MS) Aligent 7890A/5975C.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Xác định các thông số hóa lý của hoa trúc đào đỏ
- Chiết bằng phương pháp ngâm chiết tĩnh với các dung môi có độ phân cực tăng dần là
n-hexan, etyl axetat và methanol.
- Xác định thành phần dịch chiết trong n-hexan và etyl axetat bằng phương pháp GC –
MS. Xác định thành phần dịch chiết trong etyl axetat và methanol bằng phương pháp LC
- MS.
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học
- Thực hành các phản ứng phân tích định tính glycoside tim trong hoa trúc đào
- Chiết tách glycoside tim có trong hoa trúc đào.
4. Giáo viên hướng dẫn: TS. GIANG THỊ KIM LIÊN
5. Ngày giao đề tài: 07/01/2014
6. Ngày hoàn thành: 08/04/2015
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày 27 tháng 4 năm 2015
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày … tháng … năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Để hoàn thành đề tài này, đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo
viên hướng dẫn khoa học là cô TS.Giang Thị Kim Liên. Người đã định hướng
nghiên cứu, chỉ dẫn tận tình cho tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo thuộc khoa Hóa – trường
Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn, cùng với các cán bộ phòng cấu trúc,
Viện Hóa học, Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện khoa học và công nghệ
Việt Nam, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Qua đây, tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và
các bạn sinh viên của khoa hóa niên khóa 2011 -2015 đã động viên và giúp đỡ tôi
rất nhiều trong quá trình thực hiện.
Do bước đầu tiến hành làm thử nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong quý thầy cô giáo và bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn
chỉnh hơn.
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Mỹ Trinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................2
4.1. Nghiên cứu lý thuyết:........................................................................................2
4.2. Phương pháp thực nghiệm................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................................................3
5.1. Ý nghĩa khoa học...............................................................................................3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................3
6. Bố cục của đề tài..................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU..........................................................4
1.1. Sơ lƣợc về cây trúc đào ....................................................................................4
1.2. Khái quát về cây trúc đào ở Việt Nam............................................................6
1.3. Một số tác dụng của cây trúc đào trong thực tế .............................................7
1.3.1. Tác dụng dược lý ............................................................................................7
1.3.2. Độc tính ..........................................................................................................9
1.4. Tình hình nghiên cứu cây trúc đào ở trên thế giới và tại Việt Nam ...........12
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............15
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất..................................................................15
2.1.1. Nguyên liệu...................................................................................................15
2.1.2. Xử lí nguyên liệu ..........................................................................................15
2.1.3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất.......................................................................16
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu để xác định các thông số hóa lý...................17
2.2.1. Xác định độ ẩm.............................................................................................17
2.2.2. Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu ..........................17
2.2.3. Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử (AAS).....................................................................................................17
2.3. Phƣơng pháp ngâm chiết ...............................................................................18
2.4. Khảo sát thành phần hóa học bằng phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ....19
2.4.1. Phương pháp sắc ký khí (GC)......................................................................19
2.4.2. Phương pháp khối phổ (MS)........................................................................19
2.4.3. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC - MS) ...........................................................20
2.5. Khảo sát thành phần hóa học bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng – khối phổ.20
2.5.1. Phương pháp sắc ký lỏng LC.......................................................................20
2.5.2. Phương pháp sắc ký lỏng – khối phổ (LC- MS) ..........................................21
2.6. Thăm dò hoạt tính sinh học ...........................................................................22
2.6.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư.................................................................22
2.6.2 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định...................................................23
2.7. Định tính glycoside tim mạch có trong hoa trúc đào. ..................................24
2.7.1. Đại cương về hợp chất glycoside..................................................................24
2.7.2. Tổng quan về hợp chất glycoside tim...........................................................24
2.7.3. Các thuốc thử để định tính:..........................................................................26
2.8. Định lƣợng glucoside tim trong hoa trúc đào...............................................27
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.................................29
3.1. Xác định các thông số hóa lý..........................................................................29
3.1.1. Độ ẩm............................................................................................................29
3.1.2. Hàm lượng tro ..............................................................................................30
3.1.3. Xác định hàm lượng kim loại.......................................................................31
3.2. Khảo sát thành phần hóa học của các dịch chiết
..........................................31
3.2.1. Quy trình khảo sát thành phần hóa học của hoa trúc đào đỏ.....................31
3.2.2. Khối lượng cặn khô......................................................................................33
3.2.3. Khảo sát thành phần hóa học của DC1.......................................................34
3.2.4. Khảo sát thành phần hóa học của DC2.......................................................39
3.2.5. Sắc ký đồ LC-MS của dịch chiết hoa trúc đào đỏ trong dung môi methanol .46
3.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học ......................................................................47
3.3.1. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào ung thư ....................................................47
3.3.2. Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định............................................48
3.4. Kết quả định tính glycoside tim có trong hoa trúc đào................................49
3.4.1. Cách chiết glycoside tim để tiến h`ành các phản ứng phân tích định tính.49
3.4.2. Thuốc thử tác dụng lên phần đường ...........................................................50
3.5. Định lƣợng glycoside tim có trong hoa trúc đào ..........................................53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................57
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GC Sắc ký khí
LC Sắc ký lỏng
MS Khối phổ
GC – MS Sắc ký khí ghép nối khối phổ
LC – MS Sắc ký khí ghép nối khối phổ
DC1 Dịch chiết lỏng của hoa trúc đào trong dung môi n-hexan
C1 Cặn sau khi chiết kiệt với n – hexan
DC2 Dịch chiết lỏng của hoa trúc đào trong dung môi etyl axetat
C2 Cặn sau khi chiết kiệt với etyl axetat
DC3 Dịch chiết lỏng của hoa trúc đào trong dung môi methanol
C3 Cặn sau khi chiết kiệt với methanol
EE Hợp chất hóa học trong dung môi etyl axetat
EM Hợp chất hóa học trong dung môi methanol
KB Tế bào ung thư biểu mô
Hep–G2 Tế bào ung thư gan
LU Tế bào ung thư phổi
MCF–7 Tế bào ung thư vú
FBS Huyết thanh phôi bò
OD Giá trị mật độ quang
CD4 Tế bào bạch cầu
E.C. Escherichia coli
P.A. Pseudomonas aeruginosa
B.S. Bacillus subtilis
S.A. Staphylococcus aureus
C.A. Candida albicans
DMSO Dimetyl sunfoxit C2H6OS (CH3)2SO
MIC Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu
IC50 Giá trị nồng độ ức chế 50% số tế bào thử