Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu và đề xuất phương án cải tạo và phục hồi môi trường cho cụm mỏ đá khe Suối Ngọt, núi Châu Pha, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1961

Nghiên cứu và đề xuất phương án cải tạo và phục hồi môi trường cho cụm mỏ đá khe Suối Ngọt, núi Châu Pha, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN TÂN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT

PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI

MÔI TRƢỜNG CHO CỤM MỎ ĐÁ KHE

SUỐI NGỌT, NÚI CHÂU PHA, HUYỆN

TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã chuyên ngành: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Hoàng Thị Hồng Hạnh

Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Hải Âu

Người phản iện 1: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

Người phản iện 2: PGS.TS. Trư ng Thanh Cảnh

Luận v n thạc s được ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:

1. PGS.TS. Lư ng V n Việt - Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS. Phạm Hồng Nhật - Phản iện 1

3. PGS.TS. Trư ng Thanh Cảnh - Phản iện 2

4. TS. Nguyễn Tri Quang Hưng - Ủy viên

5. TS. Nguyễn Ngọc Vinh - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN &QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê V n Tân MSHV:15002021

Ngày, tháng, n m sinh: 20/03/1991 N i sinh: Thanh Hóa

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã chuyên ngành: 8850101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu và đề xu t phư ng án cải tạo và phục hồi môi trường cho cụm mỏ đá

Khe Suối Ngọt, núi Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

(1) Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và

thực trạng công tác ảo vệ môi trường, cải tạo phục hồi môi trường trong hoạt động

khai thác đá tại xã Tân Phước, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

(2) Thu thập, tổng hợp học tập kinh nghiệm, các phư ng án PHMT của các nước

trên thê giới cũng như các công trình CTPHMT tại Việt Nam.

(3) Khảo sát thực địa cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt và khu vực xung quanh nhằm xác

định mối tư ng quan như các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của cụm mỏ

(4) Xác định các v n đề môi trường do thực hiện chưa hiệu quả hoặc chưa thực

hiện các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản. Đánh giá

xếp hạng các v n đề môi trường sau khai thác khoáng sản do chưa thực hiện việc

cải tạo, phục hồi môi trường.

(5) Xây dựng ộ tiêu chí và chọn lựa ra các tiêu chí phù hợp để áp dụng cho cụm

mỏ. Phân tích và đề xu t phư ng án cải tạo phục hồi môi trường cho cụm mỏ đá

Khe Suối Ngọt.

(6) Tính toán khả n ng để thực hiện phư ng án được lựa chọn

I. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 3396/QĐ-ĐHCN

ngày 15/12/2017

II. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/12/2018

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

III. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Hoàng Thị Hồng Hạnh

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 2. TS. Nguyễn Hải Âu

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

NGƢỜI HƢỚNG DẪN 1 NGƢỜI HƢỚNG DẪN 2 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

i

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, với lòng kính trọng và iết n sâu sắc nh t, tác giả chân thành tỏ lòng iết

n sâu sắc đến nhà trường, các thầy cô và các ạn đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn

tôi đến ngày hôm nay. Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh, nhà trường và Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi

trường đã tạo điều kiện thuận lợi, đã truyền đạt lại kiến thức kinh nghiệm quý áu

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận v n này.

Tác giả xin chân thành cảm n đến hai thầy cô hướng dẫn Cô TS. Hoàng Thị Hồng

Hạnh và TS. Nguyễn Hải Âu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và hoàn thiện ài luận

v n của tác giả xuyên suốt thời gian từ khi hướng dẫn chọn đề cư ng đến khi thực

hiện luận v n, thầy cô luôn giúp đỡ nhiệt tình giải quyết mọi thắc mắc và đưa ra

những lời khuyên ổ ích cho tác giả.

Học viên cũng xin cảm n đến anh chị ở Phòng Quản lý Tài nguyên – Viện Môi

trường và Tài Nguyên, sở Tài Nguyên và Môi Trường, Sở Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản,

các hộ dân sinh sống quanh khu vực cụm mỏ đã tạo điều kiện để học viên khảo sát

thực địa, điều tra xã hội học và cung c p nhiều tài liệu, dữ liệu liên quan đến nội

dung của đề tài.

Tôi xin chân thành cảm n

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu r t mạnh trong việc phát triển du lịch iển, dầu khí cũng

như phong phú vật liệu xây dựng. Hiện tại, tỉnh đang đẩy mạnh hoạt động khai thác

để cung c p vật liệu xây dựng cho c sở hạ tầng trong và ngoài tỉnh. Mặt ằng sau

khai thác mỏ đá xây dựng thường r t lớn, hầu hết trong số đó đã ngừng khai thác và

chưa đóng cửa để cải tạo phục hồi môi trường.

Đề tài "Nghiên cứu đề xu t phư ng án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá Khe Suối

Ngọt, núi Châu Pha, H. Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" được lựa chọn với mục

tiêu đề xu t phư ng án cải tạo, phục hồi môi trường và sử dụng đ t cho khu vực

này.Tác giả của luận v n đã thực hiện: thu thập và tổng hợp đặc điểm tự nhiên, kinh

tế - xã hội, các v n ản pháp quy liên quan cải tạo phục hồi môi trường, tham khảo

các thành công trong cải tạo mỏ và sử dụng đ t hiệu quả sau khai thác ở các nước

có kinh nghiệm và ở Việt Nam. Các phư ng pháp điều tra khảo sát hiện trạng khu

mỏ, Hệ thống thông tin địa lý, phư ng pháp chuyên gia, phư ng pháp phân tích đa

tiêu chí (MCA), Quy trình phân tích (AHP) và các tính toán được sử dụng để thực

hiện nghiên cứu nhằm lựa chọn phư ng án cải tạo phục hồi môi trường định hướng

sử dụng đ t phù hợp cho cụm mỏ.

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao phư ng pháp và quy trình đánh giá hiệu

quả của cải tạo, phục hồi môi trường và sử dụng đ t sau khai thác trong hoạt động

khoáng sản.

iii

ABSTRACT

Ba Ria- Vung Tau province is strong in the development of marine tourism, oil and

gas as well as construction materials. Curently, province is speeding up mining

activities in order to supply construction material for infrastructure in and outside of

the province. Surfaces of construction rock are often very large, most of them

already stopped mining and has not been closed for reclamation yet.

A research named "Research on proposing reclamation plan for post mining areas of

Khe Suoi Ngot quarry in Ba Ria- Vung Tau province" is selected with objectives to

propose reclamation plan for this area.The author of this dissertation realized:

collecting and synthesizing natural, socio- economic characteristics, mineral

planning of study area; actual status of mineral management and land use after

mining of rock mine; study on mine reclamation in many countries oversea and

Vietnam that have experience and success in reclamation and effective land use

after mining; status survey and calculation ... in order to choose suitable reclamation

plan for land use after mining. Besides, collecting and synthesising informationn8

method, survey method, Geography Information System, expert method and

specially method of multi criteria analysis (MCA) and Analytic Hierarchy Process

(AHP) are used to implement the research.

Research results will contribute to improve the methodology and a procedure to

evaluate land use efficiency after mining in mineral activities.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, luận v n thạc s khoa học “Nghiên cứu đề xu t phư ng án

cải tạo và phục hồi môi trường cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt, núi Châu Pha, huyện

Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ” là côngtrình nghiên cứu của ản thân tôi.

Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận v n là trung thực, không sao

ch p từ t k một nguồn nào và dưới t k hình thức nào. Việc tham khảo các

nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng

quy định.

Học viên

Lê Văn Tân

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................ v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... ix

MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1

1. Đặt v n đề............................................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 2

4. Cách tiếp cận và phư ng pháp nghiên cứu .......................................................... 3

5. Ý ngh a của đề tài................................................................................................. 3

5.1 Ý ngh a khoa học................................................................................................ 3

5.2 Ý ngh a thực tiễn ................................................................................................ 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 4

1.1 Cải tạo, phục hồi môi trường.............................................................................. 4

1.2 C sở khoa học và pháp lý của cải tạo, phục hồi môi trường[1] ....................... 4

1.3 Cải tạo, phục hồi môi trường ở trên thế giới ...................................................... 6

1.4 Các công trình, nghiên cứu về cải tạo, phục hồi môi trường ở Việt Nam ......... 11

1.4.1 Các công trình nghiên cứu trong nước đã thực hiện. ..................................... 11

1.4.2 Nhận x t chung về tình hình PHMT trên thế giới và Việt Nam: .................... 14

1.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trường huyện Tân Thành,

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu................................................................................... 16

1.5.1 Vị trí địa lý ........................................................................................... 16

1.5.2 Đặc thủy v n ................................................................................................... 17

1.5.3 Đặc điểm địa ch t ........................................................................................... 22

1.5.4 Điều kiện kinh tế, giao thông và xã hội .......................................................... 23

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................... 24

vi

2.1 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 24

2.2 Phư ng pháp nghiên cứu................................................................................... 26

2.2.1 Phư ng pháp luận ........................................................................................... 26

2.2.2 Phư ng pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................................... 26

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 41

3.1 Hiện trạng cải tạo và phục hồi môi trường tại các khu khai thác đá trên địa àn

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu..................................................................................... 41

3.2 Các v n đề môi trường do chưa PHMT sau khai thác ....................................... 42

3.2.1 Thay đổi b t lợi về điều kiện địa hình: .......................................................... 42

3.2.2 Tác động đến môi trường đ t ......................................................................... 43

3.2.3 Tác động tới tài nguyên rừng và các hệ sinh thái............................................ 43

3.2.4 Tác động đến môi trường, kinh tế - xã hội...................................................... 43

3.3 Thông tin, đặc điểm cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt................................................ 45

3.3.3 Thông tin về cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt......................................................... 46

3.3.4 Vị trí địa lý ........................................................................................... 48

3.4 Đề xu t phư ng án cải tạo, phục hồi môi trường cho cụm mỏ .......................... 51

3.4.3 Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn phư ng án PHMT cho cụm mỏ ................... 51

3.4.2 Phân tích đánh giá mối tư ng quan giữa các tiêu chí và các phư ng án PHMT

cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt. ............................................................................. 60

3.4.3 Phân tích lựa chọn phư ng án phục hồi môi trư ng cho cụm mỏ. ................. 67

3.4.4 Lựu chọn phư ng án Phục hồi môi trường cho cụm mỏ đá khe Suối Ngọt

…………………………………………………………………...………….97

3.4.5 Tính toán khả n ng để chứa nước cho phư ng án hồ chứa…………………98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….102

1. Kết luận ............................................................................................................ 102

2. Kiến nghị ............................................................................................................ 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 104

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 106

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ...................................................... 108

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Moong khai thác mỏ thiếc ở Malysia và khu vực giải trí sau khi phục hồi

môi trường................................................................................................................ 11

Hình 1.2 Hồ đá Bửu Long được cải tạo sau khi khai thác đá…................... .......... 13

Hình 1.3 Vị trí cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt ...........................................................................16

Hình 2.1 S đồ khung tiến trình thực hiện nghiên cứu của luận v n ...........................24

Hình 2.2 S đồ c u trúc thứ bậc...............................................................................................35

Hình 3.1 Bản đồ hiện trạng cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt....................................................49

Hình 3.2 Mặt cắt hiện trạng cụm mỏ Khe Suối Ngọt.........................................................50

Hình 3.3 Mặt cắt kết thúc khai thác cụm mỏ Khe Suối Ngọt ..........................................50

Hình 3.3 Địa hình khu mỏ Suối Ngọt. ...................................................................................61

Hình 3.4 Diện tích lưu vực hứng nước, 257ha. ...................................................................62

Hình 3.5 Hệ thực vật của khu vực mỏ đá ..............................................................................63

Hình 3.6 Vị trí các khu công nghiệp, cảng (màu đỏ nhạt) xung quanh cụm mỏ đá

khe Suối Ngọt .............................................................................................................65

Hình 3.7 Bản đồ quy hoạch không gian sau khai thác cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt ...98

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Lượng mưa trung ình (ĐVT: mm)[11]....................................................18

Bảng 2.1 Tính trọng số trung ình cho các chuẩn mực ............................................30

Bảng 2.2 Bảng tính điểm cho các tiêu chí s ộ.......................................................31

Bảng 2.3 Ưu điểm và giới hạn của MCA [16]..........................................................33

Bảng 2.4 Thể hiện thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng) của

các ..............................................................................................................37

Bảng 2.5 Thang điểm so sánh các chỉ tiêu................................................................38

Bảng 2.6 Bảng chỉ số ngẫu nhiên RI.........................................................................40

Bảng 3.1 Đánh giá chỉ các chỉ số về v n đề môi trường do không thực hiện PHMT

sau khai thác khoáng sản ...........................................................................45

Bảng 3.2 Danh sách công ty khai thác tại cụm mỏ đá Khe Suối Ngọt .....................46

Bảng 3.3 Đánh giá và tính điểm cho các tiêu chí s ộ ...........................................55

Bảng 3.4 Bộ tiêu chí áp dụng lựa chọn phư ng án PHMT cho khu mỏ...................59

Bảng 3.5 Tính trọng số W cho các nguyên tắc của phư ng án 1..............................67

Bảng 3.6 Tính Lam da max cho các nguyên tắc của phư ng án 1 ..........................68

Bảng 3.7 Tính trọng số cho các tiêu chí của nguyên tắc 1, phư ng án 1 .................69

Bảng 3.8 Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên tắc 1, phư ng án 1 .........70

Bảng 3.9 Ma trận so sánh yếu tố c p 2 phù hợp với đặp điểm tự nhiên:..................71

Bảng 3.10 Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên tắc 2, phư ng án 1 .......72

Bảng 3.11 Bảng tính trọng số cho các tiêu chí của nguyên tắc 3, phư ng án 1 .......73

Bảng 3.12: Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên tắc 3, phư ng án 1 ......73

Bảng 3.14 Tính Lam da max cho các tiêu chí của nguyên tắc 4, phư ng án 1 .......74

Bảng 3.15 Bảng đánh giá tổng hợp của phư ng án 1: Hồ chứa nước ......................76

Bảng 3.16 Tính trọng số W cho các nguyên tắc của phư ng án 2............................81

Bảng 3.17 Tính Lam da max cho các nguyên tắc, phư ng án 2 ..............................83

Bảng 3.18 Tính trọng số W cho các tiêu chí của nguyên tắc 1, phư ng án 2...............

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!