Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp huy động nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ :Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN
VỐN NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT
NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY KHU VỰC THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ
Chủ nhiệm đề tài
TS NGUYỄN TRUNG TRỰC
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN
VỐN NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT
NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY KHU VỰC THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ
(Thực hiện theo Hợp đồng số: 68.12 RD/HĐ-KHCN ngày 19 tháng 03 năm
2012 giữa Bộ Công Thương và Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM)
Mã số: 68.12 RD
Chủ nhiệm đề tài
TS Nguyễn Trung Trực
Thƣ ký đề tài
TS Nguyễn Thị Mỹ Linh
Tham gia đề tài
PGS.TS Phan Thị Cúc
TS Nguyễn Thị Tuyết Nga
ThS Từ Thị Hoàng Lan
ThS Nguyễn Hữu Tuyên
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2012
ĐỀ TÀI NGHI N CỨU HOA HỌC CẤP BỘ – NĂM 2012
i
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để phát triển nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc Việt Nam
thành công, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ
chức WTO, thì sự tồn tại và phát triển vững chắc của hệ thống doanh nghiệp nói
chung, doanh nghiệp dệt may và nguyên phụ liệu dệt may nói riêng trở thành
những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc.
Mặt khác, các cuộc khủng hoảng thị trƣờng tài chính gần đây đã ảnh hƣởng
tiêu cực đến thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, làm nhiều doanh nghiệp Việt Nam
trong đó có doanh nghiệp dệt may lâm vào tình trạng khó khăn. Song, nhu cầu to
lớn về nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất ngành dệt may trong nhiều năm qua
hầu hết s dụng nguy n phụ iệu nhập kh u để sản xuất ra các thành ph m. Công
nghiệp hỗ trợ nói chung và ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho dệt may nói
ri ng chƣa đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho sản xuất trong nƣớc cả về số
ƣợng lẫn chất ƣợng, tuy rằng nguồn lực về đất đai cũng nhƣ nguồn ao động tại
Việt Nam hiện nay là không thiếu. Có thể nói rằng, trong nhiều nguyên nhân
dẫn đến thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may hiện nay vẫn
xoay quanh vấn đề về “nguốn vốn” sản xuất. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra là làm thế
nào để huy động đƣợc nguồn vốn nhằm đ y phát triển ngành sản xuất nguy n
phụ iệu dệt may với mục ti u th c đ y phát triển ngành dệt may Việt Nam, thực
hiện chiến ƣợc phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hƣớng đến năm
2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Từ đó, việc nghiên cứu đề tài
“N
M
N ” đƣợc các tác giả đặt ra và lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghi n cứu và đề xuất giải pháp huy động
nguồn vốn nhằm th c đ y phát triển ngành sản xuất nguy n phụ iệu dệt may
khu vực Tp.Hồ h inh và các t nh Đông Nam ộ. Để thực hiện đƣợc mục
tiêu nêu trên, đề tài tập trung hƣớng đến các mục tiêu cụ thể sau: (i) Nghiên cứu
vai trò của huy động nguồn vốn phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt
may ở nƣớc ta hiện nay; (ii) Phân tích thực trạng huy động nguồn vốn phát triển
ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tại Tp.HCM và khu vực Đông Nam bộ
thời gian qua; (iii) Nghiên cứu một số giải pháp huy động nguồn vốn phát triển
ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tại Tp.HCM và khu vực Đông Nam
trong thời gian tới.
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung của đề tài tập trung
đi vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
1. Về mặt lý thuyết, các nhân tố nào ảnh hƣởng đến huy động vốn sản xuất
nguyên phụ liệu dệt may?
2. Có các nguồn vốn nào và hình thức huy động nguồn vốn ra sao để có vốn
phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may?
3. TP.HCM và khu vực Đông Nam bộ có lợi thế để phát triển ngành sản xuất
nguyên phụ liệu dệt may hay không?
ĐỀ TÀI NGHI N CỨU HOA HỌC CẤP BỘ – NĂM 2012
ii
4. Các tồn tại và nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn trong sản xuất nguyên phụ
liệu cho dệt may ở TP.HCM và khu vực Đông Nam bộ hiện nay là gì?
5. Giải pháp nào nhằm huy động đƣợc nguồn vốn để th c đ y phát triển
ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực TP.HCM và các t nh
Đông Nam ộ.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào các nguồn vốn có thể
khai thác đƣợc nhằm phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu hỗ trợ cho ngành
dệt may tại TP.HCM và khu vực Đông Nam bộ. Trong đó, tập trung chủ yếu là
phát triển cây bông theo chƣơng trình của Chính phủ, cụ thể theo quyết định số
36/2008/QĐ – TTg ngày 10/3/2008, quyết định số 29/2010/QĐ-TTg ngày
08/01/2010, Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011.
4. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
ơ ở dữ li u
Đề tài s dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ Tổng cục thống kê,
Hiệp hội bông Việt Nam, các báo cáo của Bộ ông Thƣơng, các báo cáo tài
chính của các Công ty bông, sợi, dệt tại Việt Nam... để đƣa vào phân t ch, ngoài
ra còn nghiên cứu kinh nghiệm từ Trung Quốc, từ đó r t ra các bài học có thể áp
dụng cho Việt Nam nói chung, TP.HCM và khu vực Đông Nam bộ nói riêng.
P ươ u
Đề tài vận dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau, điển hình các
phƣơng pháp nhƣ:
- S dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật, thống kê, mô tả, phân tích, so
sánh, nhận định xu hƣớng… nhằm thừa kế các công trình nghiên cứu
trƣớc, đƣa ra những kết luận và nhận định nhằm giải quyết vấn đề cần
nghiên cứu.
- Phƣơng pháp chuy n gia: Tham khảo ý kiến những chuyên gia giàu kinh
nghiệm trong ĩnh vực bông, sợi, và nguyên phụ liệu khác trong ngành dệt
may…
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các
nguồn khác nhau nhƣ: Tổng cục thống kê, Hiệp hội bông Việt Nam, các
báo cáo của Bộ ông Thƣơng, các báo cáo tài ch nh của các Công ty
bông, sợi, dệt tại Việt Nam...
- Phƣơng pháp thống k : Tr n cơ sở số liệu thu thập đƣợc, tiến hành x lý,
nhập liệu và thống kê theo những tiêu chí thích hợp.
- Phƣơng pháp phân t ch, tổng hợp: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng huy
động nguồn vốn, phân tích các tồn tại và nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn
trong sản xuất nguyên phụ liệu cho dệt may ở TP.HCM và khu vực Đông
Nam bộ hiện nay,…
5. Bố cục đề tài:
Đề tài ngoài các phần mở đầu, kết uận, bố cục đề tài gồm 3 chƣơng nhƣ
sau:
HƢƠNG 1: Vai trò của huy động nguốn vốn phát triển ngành sản xuất
nguyên phụ liệu dệt may ở nƣớc ta.