Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh lớp 4 trường phổ
MIỄN PHÍ
Số trang
96
Kích thước
485.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
996

Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh lớp 4 trường phổ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM

PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG PHỔ THÔNG

QUỐC TẾ GIS, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

AN GIANG, 01/2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM

PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG PHỔ THÔNG

QUỐC TẾ GIS, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN,

TỈNH AN GIANG

Chuyênn ngành: Giáo dục thể chất

Mã số : 60.14.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

AN GIANG, 01/2016

LỜI CAM ĐOAN

3

Chúng tôi xin chân thành cam đoan bài nghiên cứu này được thực hiện

bằng chính khả năng mình và những con số thực được kiểm tra học sinh và

nhóm chúng tôi nghiên cứu. Kết quả trong luận văn này là trung thực, không

sao chép của bất kỳ tác giả nào và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình

nào khác. Đồng thời chúng tôi sẽ áp dụng những thành quả của mình vào việc

giảng dạy thể dục thể thao trong giờ học chính khóa, ngoại khóa của các em

để gớp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường.

An Giang, ngày tháng năm 2017

Nhóm thực hiện

Mục lục

4

Trang

Trang phuï bìa

Lôøi cam ñoan

Muïc luïc

Danh muïc nhöõng töø, thuaät ngöõ vieát taét

Danh muïc caùc baûng

Danh muïc caùc bieåu ñoà vaø hình veõ

PHAÀN MÔÛ ÑAÀU………………………………………………………………………………………………… 1

Chöông 1 - TOÅNG QUAN ……………………………………………………………………………. 6

1.1 Giáo dục thể chất – bộ phận quan trọng của giáo dục toàn

diện.......................................................................................................... 6

1.2. Cơ sở khoa học của GDTC đối với học sinh tiểu học………… 11

1.2.1 Thể lực và phương pháp phát triển thể lực………………… 12

1.2.2 Sức mạnh và phương pháp phát triển tố chất sức mạnh…… 13

1.2.3 Sức bền và phương pháp phát triển sức bền……………….. 14

1.3. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề………………………………… 15

1.4. Cơ sở lý luận về trò chơi vận động ……………………………. 16

1.4.1 Vài nét về lịch sử, nguồn gốc trò chơi……………………… 16

1.4.2 Khái niệm trò chơi………………………………………….. 17

1.4.3 Đặc điểm của trò chơi vận động…………………………….. 19

1.4.4 Trò chơi là nhu cầu của con người…………………………. 20

1.4.5 Trò chơi trong chu kỳ tập luyện và trong giờ học…………… 23

1.4.6 Phân loại trò chơi vận động………………………………… 28

1.4.7 Những nguyên tắc vui chơi cho học sinh tiểu học………… 31

1.5. Ý nghĩa và tác dụng của TCVĐ………………………………… 33

Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU . . . . 37

2.1 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….. 37

2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu…………………………….. 37

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn ……………………………………. 37

2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm……………………………… 37

2.1.4.Phương pháp toán thống kê………………………………….. 41

2.2 Tổ chức nghiên cứu……………………………………………… 43

2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu…………………………. 43

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………… 43

2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu………………………………………… 44

2.2.4 Dự trù kinh phí, trang thiết bị, dụng cụ………………………. 45

5

Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN………….. 46

3.1 Đánh giá thực trạng thể lực của học sinh lớp 4 trường phổ

thông Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang …… 46

3.1.1Thực trạng cơ sở vật chất, nội dung giảng dạy trường phổ

thông Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang … 46

3.1.2 Lựa chọn test để đánh giá thành tích của các tố chất thể lực cho

học sinh khối lớp 4 Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành phố

Long Xuyên, tỉnh An Giang…………………………………. 49

3.1.3 Đánh giá thực trạng thể lực của học sinh khối 4 Trường phổ thông

Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang……. 49

3.1.4 So sánh thực trạng thể lực của học sinh khối 4 Trường phổ thông

Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang với tiêu

chuẩn thể lực của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001… 55

3.2 Lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực

cho học sinh lớp 4 trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành phố

Luyên, tỉnh An Giang……………………………………………….. 57

3.2.1 Tổng hợp các trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể

lực cho học sinh lớp 4 Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành

phố Long Xuyên, tỉnh An Giang…………………………….. 57

3.2.2 Phỏng vấn các chuyên gia…………………………………. 59

3.3 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả trò chơi vận động nhằm phát

triển thể lực cho học sinh lớp 4 Trường phổ thông Quốc Tế GIS,

thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang…………………………….. 61

3.3.1 Ứng dụng một số trò chơi nhằm phát triển thể lực của nam

học sinh khối 4 Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành phố Long

Xuyên, tỉnh An Giang…………………………………………….. 61

3.3.2 Đánh giá hiệu quả của một số bài tập nhằm pht triển thể lực

của nam học sinh khối 4 Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành

phố Long Xuyên, tỉnh An Giang…………………………………. 62

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ…………………………………………. 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………... 77

6

DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT TỪ, THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

CT/TW Chỉ thị Trung ương

ĐHSP Đại học sư phạm

ĐHAG Đại học An Giang

GV Giáo viên

GDTC Giáo dục thể chất

HĐKH Hội đồng khoa học

HS Học sinh

NXB Nhà xuất bản

TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh

TDTT Thể dục thể thao

TCVĐ Trò chơi vận động

VĐV Vận động viên

XPC Xuất phát cao

TS Tiến sĩ

L Lần

DANH MỤC CÁC BẢNG

7

STT TÊN BẢNG Trang

3.1

Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Phổ Thông

Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An

Giang.

47

3.2

Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của

Phổ Thông Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên,

tỉnh An Giang.

48

3.3

So sánh các chỉ số thể lực của 2 nhóm đối chứng

và thực nghiệm trước thực nghiệm của nam học

sinh

50

3.4

So sánh các chỉ số thể lực của 2 nhóm đối chứng

và thực nghiệm trước thực nghiệm của nữ học sinh 52

3.5

So sánh thực trạng thể lực của nam học sinh khối 4

Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành phố Long

Xuyên, tỉnh An Giang với tiêu chuẩn thể lực của

người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

55

3.6

So sánh thực trạng thể lực của nữ học sinh khối 4

Trường phổ thông Quốc Tế GIS, thành phố Long

Xuyên, tỉnh An Giang với tiêu chuẩn thể lực của

người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

56

3.7

Kết quả phỏng vấn các TCVĐ nhằm phát triển các tố

chất thể lực cho học sinh lớp 4 Trường phổ thông

Quốc Tế GIS, thành phố Long Xuyên, tỉnh An

Giang.

60

3.8

Thành tích thể lực của nam học sinh nhóm thực

nghiệm, trước và sau thực nghiệm. 63

8

3.9

Thành tích thể lực của nam học sinh nhóm đối

chứng trước và sau thực nghiệm 64

3.10

Thành tích thể lực của nữ học sinh nhóm thực

nghiệm, trước và sau thực nghiệm 65

3.11

Thành tích thể lực của nữ học sinh nhóm đối

chứng trước và sau thực nghiệm 67

3.12

Thành tích thể lực của nam học sinh nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm 68

3.13

Thành tích thể lực của nữ học sinh nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm 69

3.14

So sánh nhịp tăng trưởng thể lực của nam học sinh

giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau

thực nghiệm

71

3.15

So sánh nhịp tăng trưởng thể lực của nữ học sinh

giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau

thực nghiệm

72

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT TÊN BIỂU ĐỒ Trang

3.1

Biểu đồ 3.2: So sánh nhịp tăng trưởng thể lực nam học

sinh giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 71

9

thực nghiệm

3.2

Biểu đồ 3.2: So sánh nhịp tăng trưởng thể lực nữ học

sinh giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau

thực nghiệm

73

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT TÊN HÌNH VẼ Trang

2.1 Test chạy 30m xuất phát cao (giây) 38

2.2 Test chạy con thoi 4x10m (giây) 39

2.3 Test bật xa tại chỗ (giây) 40

2.4 Test chạy 5 phút tùy sức (giây) 41

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!