Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ứng dụng thống kê không gian phân tích vai trò của vốn con người đối với quy mô kinh tế các tỉnh, thành Việt Nam
PREMIUM
Số trang
229
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1534

Nghiên cứu ứng dụng thống kê không gian phân tích vai trò của vốn con người đối với quy mô kinh tế các tỉnh, thành Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------

LÊ TRUNG KIÊN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỐNG KÊ KHÔNG GIAN

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI

QUY MÔ KINH TẾ CÁC TỈNH, THÀNH VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------

LÊ TRUNG KIÊN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỐNG KÊ KHÔNG GIAN

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI

QUY MÔ KINH TẾ CÁC TỈNH, THÀNH VIỆT NAM

Chuyên ngành: Thống kê

Mã số: 9460201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN SĨ

2. TS. NGUYỄN THANH VÂN

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan kết quả nghiên cứu chính là của cá nhân tôi và chưa được tác

giả nào công bố trước đó ở các nghiên cứu khác.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021

Tác giả

Lê Trung Kiên

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Văn Sĩ và TS.

Nguyễn Thanh Vân, những người Thầy đã hướng dẫn tôi đạt được kết quả luận án

này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Toán - Thống kê, nơi

tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô gồm TS.

Hà Văn Sơn, TS. Trần Thị Tuấn Anh, TS. Nguyễn Văn Trãi đã truyền đạt cho tôi

nhiều kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu.

Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng

Kiên Giang đã chia sẻ và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Và cuối cùng, tôi xin

gửi lời cảm ơn đặc biệt đến vợ, con gái và anh chị em trong gia đình, đã ủng hộ, động

viên, yêu thương và chăm sóc khích lệ tôi. Đây là những người đã luôn đồng hành, là

chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập và thực hiện hoàn thành công trình nghiên

cứu của mình.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii

DANH MỤC BẢNG..................................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................xi

TÓM TẮT ............................................................................................................... xiii

ABSTRACT.............................................................................................................xiv

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................................1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................6

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ....................................................................................6

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................7

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................7

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................7

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................7

1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ..............................8

1.6.1 Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................8

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................9

1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .....................................................9

1.8 KẾT CẤU LUẬN ÁN.........................................................................................10

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN..........12

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN CON NGƯỜI..................................................12

2.1.1 Khái niệm vốn con người ............................................................................12

2.1.2 Vốn con người trong các mô hình tăng trưởng kinh tế................................14

2.1.2.1 Mô hình Lucas (1988) ..........................................................................14

iv

2.1.2.2 Mô hình Mankiw – Romer – Weil (1992).............................................16

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỐNG KÊ KHÔNG GIAN ...................................17

2.2.1 Ma trận trọng số không gian........................................................................17

2.2.2 Tương quan không gian ...............................................................................19

2.2.2.1 Giới thiệu về tương quan không gian...................................................19

2.2.2.2 Kiểm định tương quan không gian toàn phần (Global Moran’s I)......19

2.2.2.3 Kiểm định tương quan không gian địa phương (Local Moran’s I)......20

2.2.3 Hồi quy không gian với dữ liệu bảng ..........................................................21

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI

ĐỐI VỚI QUY MÔ KINH TẾ..................................................................................24

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước .........................................................................24

2.3.2 Nghiên cứu trong nước ................................................................................33

2.4 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU...................................................................42

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................44

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................45

3.1 LỰA CHỌN YẾU TỐ ĐO LƯỜNG CHO VỐN CON NGƯỜI........................45

3.1.1 Tổng hợp các yếu tố đo lường vốn con người từ các nghiên cứu trước......45

3.1.2 Kết quả thảo luận chuyên gia lựa chọn yếu tố đo lường vốn con người .....50

3.2 KHUNG PHÂN TÍCH ........................................................................................52

3.3 KHÁI NIỆM VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..............................................53

3.4 MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN CON

NGƯỜI ĐẾN QUY MÔ KINH TẾ TỈNH, THÀNH VIỆT NAM ...........................60

3.4.1 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm................................................................60

3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu.......................................................................................68

3.5 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ........................68

3.5.1 Phương pháp xác định ma trận trọng số không gian ...................................68

3.5.2 Kiểm định ứng hiệu ứng cố định không gian, thời gian ..............................70

3.5.3 Ước lượng các mô hình số liệu bảng không gian ........................................70

3.5.4 Kiểm định Hausman ....................................................................................73

v

3.5.5 Lựa chọn mô hình hồi quy không gian phù hợp..........................................73

3.5.5.1 Kiểm định sự tồn tại của mô hình sai số không gian (SEM)................73

3.5.5.2 Kiểm định sự tồn tại của mô hình trễ không gian (SAR)......................73

3.5.5.3. Kiểm định sự thích hợp của mô hình (SDM).......................................74

3.5.6 Tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tổng tác động..............................74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................75

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................76

4.1 THỰC TRẠNG QUY MÔ KINH TẾ VÀ VỐN CON NGƯỜI CÁC TỈNH,

THÀNH VIỆT NAM ................................................................................................76

4.1.1 Thực trạng quy mô kinh tế các tỉnh, thành ..................................................76

4.1.2 Thực trạng vốn con người............................................................................78

4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ, KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN VÀ KIỂM ĐỊNH

TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................85

4.3 KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN ............................88

4.4 KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN .................................................93

4.4.1 Kiểm định tương quan không gian toàn phần..............................................93

4.4.2 Kiểm định tương quan không gian địa phương ...........................................98

4.5 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY KHÔNG GIAN ....................................109

4.5.1 Phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho giáo dục đến quy mô kinh tế các

tỉnh, thành ...........................................................................................................109

4.5.2 Phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho y tế đến quy mô kinh tế các tỉnh,

thành....................................................................................................................115

4.5.3 Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo đến

quy mô kinh tế các tỉnh, thành............................................................................120

4.6 PHÂN TÍCH SỰ LAN TỎA KHÔNG GIAN CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN

QUY MÔ KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG......................................................................125

4.6.1 Lan tỏa không gian của chi tiêu công cho giáo dục đối với quy mô kinh tế

địa phương ..........................................................................................................125

vi

4.6.2 Lan tỏa không gian của chi tiêu công cho y tế đối với quy mô kinh tế địa

phương ................................................................................................................128

4.6.3 Lan tỏa không gian của lao động đang làm việc đã qua đào tạo đối với quy

mô kinh tế địa phương ........................................................................................130

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................133

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................................135

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .........................................136

5.1 KẾT LUẬN.......................................................................................................136

5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ....................................................................................138

5.2.1 Tăng cường mối liên kết các tỉnh, thành trong phát triển vốn con người và

quy mô kinh tế ....................................................................................................138

5.2.2 Nâng cao chất lượng chi tiêu công cho giáo dục, y tế ...............................139

5.2.3 Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo..........................................................141

5.3 KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN...............................................143

5.3.1 Đóng góp lý thuyết ....................................................................................143

5.3.2 Đóng góp thực tiễn ....................................................................................143

5.4 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TẾP THEO.....................................144

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ..........................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................

PHỤ LỤC......................................................................................................................

Phụ lục 1. Phiếu phỏng vấn chuyên gia ........................................................................

Phụ lục 2. Danh sách chuyên gia ..................................................................................

Phụ lục 3: Thống kê mô tả và kiểm định đa cộng tuyến...............................................

Phụ lục 4: Kiểm định tương quan .................................................................................

Phụ lục 5: Hồi quy dữ liệu bảng....................................................................................

Phụ lục 6: Kiểm định tương quan không gian ..............................................................

Phụ lục 7: HỒI QUY KHÔNG GIAN ..........................................................................

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết đầy đủ Dịch sang tiếng Việt

1 AIC Akaike Information Criterion Tiêu chuẩn thông tin

Akaike

2 ASEAN Association of Southeast

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam Á

3 CĐ Cao đẳng

4 ĐH Đại học

5 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

6 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

7 FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định

8 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

9 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

10 GMM Generalized Method of

Moments

Phương pháp moment tổng

quát

11 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia

12 GRDP Gross Regional Domestic

Product

Tổng sản phẩm trên địa

bàn

13 LM test Lagrange Multiplier test Kiểm định nhân tử

Lagrange.

14 LR test Likelihood – Ratio test Kiểm định LikeLihood

15 ML Multiplier Lagrange Nhân tử Lagrange

16 MLE Multiplier Lagrange Estimate Ước lượng nhân tử

Lagrange

17 NSNN Ngân sách Nhà nước

18 OECD Organization for Economic

Cooperation and Development

Tổ chức hợp tác và phát

triển kinh tế

viii

STT Viết tắt Viết đầy đủ Dịch sang tiếng Việt

19 REM Random Effects Model Mô hình tác động ngẫu

nhiên

20 SAR Spatial Autoregressive Model Mô hình tự hồi quy không

gian

21 SDM Spatial Durbin Model Mô hình không gian

Durbin

22 SEM Spatial Error Model Mô hình sai số không gian

23 Stata Statistical Software for data

Science

Phần mềm thống kê dữ liệu

khoa học

24 THCS Trung học cơ sở

25 THPT Trung học phổ thông

26 W1 Ma trận trọng số liền kề

27 W2 Ma trận trọng số khoảng

cách ngưỡng 186km

28 W3 Ma trận khoảng cách

nghịch đảo

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

2.1 Tổng hợp nghiên cứu ngoài nước liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

27

2.2 Tổng hợp các nghiên cứu trong nước liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

36

3.1 Tổng hợp các yếu tố đo lường vốn con người 44

3.2 Giải thích các biến trong mô hình nghiên cứu thực nghiệm 61

4.1 Kết quả thống kê mô tả giá trị các biến của mô hình 81

4.2 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 82

4.3 Kết quả kiểm định tương quan giữa các biến trong mô hình 83

4.4 Kết quả hồi quy dữ liệu bảng phân tích ảnh hưởng của các yếu

tố vốn con người lên GRDP

85

4.5 Kết quả hồi quy dữ liệu bảng tác động cố định theo không gian,

thời gian

87

4.6 Kết quả kiểm định Global Moran’s I với ma trận trọng số liền

kề (W1)

90

4.7 Kết quả kiểm định Global Moran’s I với ma trận trọng số

khoảng cách ngưỡng 186km (W2)

91

4.8 Kết quả kiểm định Global Moran’s I trường hợp ma trận trọng

số nghịch đảo (W3)

92

4.9 Kết quả kiểm định Local Moran’s I cho biến phụ thuộc

lnGRDP

94

4.10 Kết quả kiểm định Local Moran’s I cho chi tiêu công cho giáo

dục năm 2017

97

4.11 Kết quả kiểm định Local Moran’s I cho chi tiêu công cho y tế

năm 2017

99

x

4.12 Kết quả kiểm định Local Moran’s I của tỷ lệ lao động đang

làm việc đã qua đào tạo năm 2017

102

4.13 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho giáo dục

đối với GRDP (W1)

106

4.14 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho giáo dục

đối với GRDP (W2)

107

4.15 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho giáo dục

đối với GRDP (W3)

108

4.16 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho y tế đối với

GRDP (W1)

112

4.17 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho y tế đối với

GRDP (W2)

113

4.18 Kết quả phân tích ảnh hưởng của chi tiêu công cho y tế đối với

GRDP (W3)

114

4.19 Kết quả phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lao động đang làm việc

đã qua đào tạo đối với GRDP (W1)

117

4.20 Kết quả phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lao động đang làm việc

đã qua đào tạo đối với GRDP (W2)

118

4.21 Kết quả phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lao động đang làm việc

đã qua đào tạo đối với GRDP (W3)

119

4.22 Kết quả tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tổng tác động

của chi tiêu công cho giáo dục đến GRDP

122

4.23 Kết quả tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tổng tác động

của chi tiêu công cho y tế đến GRDP

124

4.24 Kết quả tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tổng tác động

của tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo đến GRDP

126

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình Tên hình Trang

2.1 Tổng quát các mô hình hồi quy không gian 22

3.1 Kết quả khảo sát về việc lựa chọn yếu tố đo lường vốn con

người

49

3.2 Khung phân tích 50

4.1 Kết quả tăng trưởng GDP cả nước giai đoạn 2010 – 2017 73

4.2 Trung bình GRDP tính theo giá 2010 của các địa phương 73

4.3 Quy mô GRDP theo giá 2010 của các thành phố trực thuộc

trung ương

74

4.4 Tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục và chi tiêu công cho y tế cả

nước

75

4.5 Trung bình chi tiêu công cho giáo dục và chi tiêu công cho y

tế của các địa phương theo năm

76

4.6 Trung bình chi tiêu công cho giáo dục và chi tiêu công cho y

tế theo địa phương

76

4.7 Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo của các địa

phương

77

4.8 Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo Đà Nẵng, Hà Nội,

Bạc Liêu, Cà mau

78

4.9 Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo các địa phương

phân theo thành thị, nông thôn

79

4.10 Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo các địa phương

phân theo giới tính nam, nữ

80

4.11 Kết quả Local Moran’s I của lnGRDP năm 2017 (W1) 94

4.12 Kết quả Local Moran’s I của lnGRDP năm 2017 (W2) 95

4.13 Kết quả Local Moran’s I của lnGRDP năm 2017 (W3) 95

xii

4.14 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPEDU năm 2017 (W1) 97

4.15 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPEDU năm 2017 (W2) 98

4.16 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPEDU năm 2017 (W3) 98

4.17 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPHEA năm 2017 (W1) 100

4.18 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPHEA năm 2017 (W2) 100

4.19 Kết quả Local Moran’s I của lnH_EXPHEA năm 2017 (W3) 101

4.20 Kết quả Local Moran’s I của lnH_LABEDU năm 2017 (W1) 103

4.21 Kết quả Local Moran’s I của lnH_LABEDU năm 2017 (W2) 103

4.22 Kết quả Local Moran’s I của lnH_LABEDU năm 2017 (W3) 104

xiii

TÓM TẮT

Vai trò của vốn con người đối với quy mô kinh tế và tăng trưởng kinh tế từ lâu

đã được nhiều nhà kinh tế quan tâm. Các tác giả gồm Schultz (1961), Lucas (1988),

Romer (1990), Mankiw et al (1992) đã đưa yếu tố vốn con người vào mô hình tăng

trưởng và đã chứng minh được ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng kinh tế. Tác

động của vốn con người đến quy mô kinh tế hay tăng trưởng kinh tế cũng được tìm

thấy ở các nghiên cứu ngoài nước như Zhang & Zhuang (2011), Ferda (2011), Ada

& Acaroglu (2014), Benos & Karagiannis (2016), Su & Liu (2016), Li & Wang

(2016). Các công trình nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam của tác giả Trần Thọ

Đạt (2011), Phan Thị Bích Nguyệt và cộng sự (2018), Phạm Đình Long và Lương

Thị Mai Nhân (2018), Nguyễn Thị Đông và Lê Thị Kim Huệ (2019) bằng phương

pháp hồi quy dữ liệu chéo hay dữ liệu bảng cũng đã khẳng định ảnh hưởng tích cực

của vốn con người lên quy mô kinh tế cấp độ quốc gia hay mức độ địa phương.

Luận án đã nghiên cứu ứng dụng thống kê không gian phân tích vai trò của

vốn con người đối với GRDP các tỉnh, thành Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2017.

Dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ Niên giám thống kê quốc gia và địa phương do

Tổng Cục thống kê công bố hằng năm. Kiểm định Global Moran’sI và Local Moran’s

I chứng tỏ, GRDP và các yếu tố vốn con người giữa các địa tương quan cùng chiều

với nhau. Uớc lượng hồi quy các mô hình SEM, SAR, SDM dữ liệu bảng cũng cho

thấy, các biến đo lường vốn con người tác động tích cực đến GRDP các tỉnh, thành

Việt Nam. Đánh giá tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tổng tác động cũng chỉ

ra các biến đo lường vốn con người không những tác động tích cực đến GRDP của

địa phương xem xét mà còn tác động tích cực đến GRDP của các địa phương lân cận.

Từ khóa: Tổng sản phẩm trên địa bàn, hồi quy không gian, vốn con người.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!