Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chống nấm mốc áp dụng trong sản xuất và lưu thông các loại giầy vải, giầy da xuất khẩu
PREMIUM
Số trang
140
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1391

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chống nấm mốc áp dụng trong sản xuất và lưu thông các loại giầy vải, giầy da xuất khẩu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

0

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC

MÃ SỐ KC - 06

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG

NẤM MỐC ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU

THÔNG CÁC LOẠI GIẦY VẢI, GIẦY DA XUẤT KHẨU

Chủ nhiệm đề tài:

Cơ quan chủ trì đề tài:

KS. Trần Danh Đáng

Công ty Da Giầy Hà nội,

Bộ Công nghiệp

6133

03/10/2006

HÀ NỘI, T12 - 2005

1

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN

Cơ quan chủ trì: Công ty Da giầy Hà Nội - Bộ Công nghiệp

Chủ nhiệm đề tài: Ks. Trần Danh Đáng

Các cán bộ thực hiện đề tài:

1. Vũ Anh Tuấn - Kỹ sư Hoá - Công ty Da giầy Hà Nội

2. Ông Thế Nam - Kỹ sư Hoá - Công ty Da giầy Hà Nội

3. Tạ Việt Thành - Kỹ sư Hoá - Công ty Da giầy Hà Nội

4. Nguyễn Đức Chuyên - Kỹ sư Hoá - Công ty Da giầy Hà Nội

5. Hồ Đoài - Kỹ sư Hoá - Công ty Da giầy Hà Nội

6. Dương Văn Sáng - Kỹ sư Kinh tế - Công ty Da giầy Hà Nội

7. Hoàng Văn An - Kỹ sư Chế tạo máy - Công ty Da giầy Hà Nội

8. Bùi Duy Cam - Tiến sỹ Hoá - Đại hoạc Quốc gia HN

9. Phạm Văn Ty - Tiến sỹ vi sinh - Đại hoạc Quốc gia HN

10. Nguyễn Minh Thái - Tiến sỹ vi sinh - Đại hoạc Quốc gia HN

11. Đào Thị Lương - Tiến sỹ vi sinh - Đại hoạc Quốc gia HN

2

TÓM TẮT ĐỀ TÀI KC.06.16.CN

Công nghệ phòng chống nấm mốc được ứng dụng ngày càng nhiều trong các

lĩnh vực khác nhau của KTXH, KHKT như các ngành về công nghệ thực phẩm, công

nghệ vật liệu trong đó có ngành Da giầy. Công nghệ phòng chống nấm mốc được

Công ty Da giầy Hà nội nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn sản xuất các sản phẩm

giầy dép xuất khẩu. Trong báo cáo tổng kết KH &KT, Đề tài đã thực hiện các phần

công việc chính như sau:

1. Phân lập, định tên các chủng loại nấm mốc cho các sản phẩm giầy vải và

giầy da tại Công ty Da giầy Hà nội, phân lập các chủng loại nấm mốc trước và sau khi

áp dụng các công nghệ phòng chống nấm mốc, đề tài đã phân lập được 117 chủng loại

nấm mốc trên các vị trí sản xuất, trên giầy trong lưu kho và lưu thông.

2. Nghiên cứu tổng quan các loại hoá chất có thể sử dụng để tiêu diệt các loại

nấm mốc trên cơ sở tìm hiểu qua phân lập nấm mốc, qua các patent tài liệu, qua các

dữ liệu của nhà cung cấp

3. Nghiên cứu, xác định được công nghệ chống ẩm áp dụng trong lưu kho và

lưu thông các sản phẩm giầy

4. Xác lập được quy trình công nghệ chống nấm mốc cho các sản phẩm giầy

vải, trên cơ sở xác định được các công nghệ sử dụng hoá chất, sử dụng các chất chống

ẩm, sử dụng các thiết bị phụ trợ...

5. Xác lập được quy trình công nghệ chống nấm mốc cho các sản phẩm giầy da

6. Lắp đặt bổ sung một số thiết bị tự động hoá nhằm nâng cao hiệu quả kiểm

soát của công nghệ phòng chống nấm mốc, đề tài được trang bị các thiết bị tự động

hoá phụ trợ trên dây chuyền sản xuất, như thiết bị bồi tráng, thiết bị gia nhiệt, điều

khiển nhiệt độ tự động, thiết bị điều khiển băng chuyền bằng motor biến tần, thiết bị

chiếu tia UV...

7. Một số các chuyên đề được đề tài nghiên cứu khác mang tính chất tham

khảo và định hướng như chuyên đề sấy, keo dán, nguyên vật liệu sản xuất...

3

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN

TÓM TĂT ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

Chương I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG

ĐÃ THỰC HIỆN

I.1. Cách tiếp cận

I.2. Phương pháp nghiên cứu

1.3. Kỹ thuật sử dụng

I.4. Tóm tắt các nội dung đã thực hiện

Chương II. TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỐNG NẤM MỐC

ĐƯỢC ỨNG DỤNG Ở TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

II.1. Tổng quan những nghiên cứu nước ngoài

II.2. Tổng quan những nghiên cứu trong nước

Chương III. TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

III.1. Phân lập, định tên các chủng loại nấm mốc trên các sản phẩm giầy vải, giầy

da tại Công ty Da giầy Hà Nội

III.2. Các hoá chất sử dụng và công nghệ liên quan

III.3. Phân lập, định tên các chủng loại nấm mốc trên các sản phẩm giầy vải, giầy

da đã áp dụng công nghệ chống nấm mốc

III.4. Các công nghệ chống mốc cho các sản phẩm giầy vải, giầy da trong quá trình

sản xuất, bảo quản và lưu thông

III.4.1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý độ ẩm để phòng chống nấm mốc

trong sản xuất và lưu thông các loại sản phẩm giầy vải, giầy da xuất khẩu

III.4.2. Kỹ thuật sấy, công nghệ và thiết bị phụ trợ

III.4.3. Quy trình chống mốc cho các sản phẩm giầy vải, giầy da trong quá trình

sản xuất

III.4.4. Quy trình chống mốc cho các sản phẩm giầy vải, giầy da trong quá trình

bảo quản và lưu thông

III.5. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu

Chương IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

LỜI CẢM ƠN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

Chú giải ký hiệu viết tắt, thuật ngữ

QTCN Quy trình công nghệ

KHKT Khoa học và kỹ thuật

ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHQGHN Đại học Quốc gia HN

5

MỞ ĐẦU

Về vấn đề '' mốc'' đang là nạn dịch xảy ra ở mội nơi, mọi thời điểm, ảnh hưởng

rất lớn đến chất lượng , mỹ quan các loại hàng hoá và thiệt hại lớn về kinh tế, làm

giảm tối đa uy tín của nhà sản xuất đặc biệt là hành hoá phục vụ xuất khẩu. Đã có

nhiều đề tài về chống mốc được nghiên cứu, nhưng đối tượng là sản phẩm giầy dép

trong quá trình sản xuất, lưu thông trong điều kện khí hậu nước ta và đặc biệt khi xuất

khẩu sang các vùng khí hậu khác nhau trên thế giới thì chưa được nghiên cứu đề cập

đến.

Do đó đề tài được đặt ra nhằm nghiên cứu và tìm ra các giải pháp có thể áp

dụng trong việc sản xuất và lưu thông các loại giầy vải và giầy da xuất khẩu là hết sức

cần thiết. Theo báo cáo từ các cơ sở sản xuất giầy dép, các sản phẩm giầy xuất khẩu

chi lưu kho được trong khoảng thời gian từ 1-2 tháng là bắt đầu mốc và cũng có nhiều

khách hàng khiếu nại về việc giầy dép bị mốc và phạt tiền rất nặng các nhà cung cấp,

gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng giầy dép xuất khẩu.

Trường hợp khách hàng PRIMARK Vương quốc Anh phạt 18 000 USD đơn hàng

giầy da mocasin CP-01, sản xuất tại Công ty Da giầy Hà Nội do da mặt bị mốc... Một

số Công ty khác như Thượng Đình, Thuỵ Khuê... cũng không tránh khỏi giầy dép sản

xuất ra bị mốc.

Trong ngành Da giầy những biện pháp đang áp dụng để diệt nấm mốc như

dùng một số laọi hoá chất, sử dụng thiết bị chiếu tia tử ngoại để diệt khuẩn (như đã

trình bày ở trên) đang được áp dụng, song hiệu quả của việc diệt trừ nấm mốc cũng

như ý nghĩa về mặt khoa học, kinh tế còn thấp và bị nhiều hạn chế. Do vậy, vấn đề đặt

ra là nghiên cứu công nghệ chống nấm mốc áp dụng trong sản xuất và lưu thông các

loại giầy vải, giầy da xuất khẩu là một nhu cầu vô cùng cấp bách và cần thiết

6

Chương I

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN

I.1. Cách tiếp cận

- Dựa vào các patent đã công bố liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Những kiến thức và kinh nghiệm rút ra từ các đợt đào tạo, thăm quan khảo

sát, trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nước.

- Kế thừa những kết quả nghiên cứu có liên quan.

- Những yêu cầu từ thực tế sản xuất và của khách hàng nhập khẩu.

I.2. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tập trung vào giải quyết những vấn đề mấu

chốt có tính chất quyết định đến công nghệ chống mốc:

- Về sinh học: xác định, phân lập các chủng loại nấm mốc gây hại trên các sản

phẩm giầy vải, giầy da, xác định các đặc tính sinh lý, sinh hoá của chúng qua đó sử

dụng tối đa các biện pháp sinh thái để bảo quản và phòng chống nấm mốc.

- Về hoá học: xác định các hoá chất chống nấm mốc có khả năng kìm hãm và

tiêu diệt các loại nấm mốc gây hại sử dụng trong quá trình sản xuất, phương pháp pha

chế và áp dụng trong dây chuyền sản xuất.

* Sử dụng hỗn hợp 2-(thiocianometylthio) benzothiazole (TCMTB) và 3-iodo￾2-propynyl-N-butylcarbamate (IPBC) [5] với một số phụ gia như polyoxyetylene

triglyceride, polyalkylene glycor ether, xathan gum và dipropylene glycol dưới dạng

sữa làm thuốc diệt nấm để tăng hiệu quả diệt nấm trên mặt da, tăng hiệu quả diệt nấm

khi sử dụng keo.

* Sử dụng dẫn xuất phenol phối với benzimidazol, imidazol hoặc morpoline

làm chất diệt nấm trên da thành phẩm, tăng thời gian bảo quản trong kho.

* Sử dụng dẫn xuất hoặc muối của phenol dễ tan trong nước phối hợp trong

keo rất tiện lợi trong sản xuất và chống mốc ngay tại keo cho sản phẩm.

- Về lý học: sử dụng tia cực tím để tiêu diệt nấm mốc trước khi lưu kho và lưu

chuyển qua tiêu dùng, xuất khẩu.

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ phòng chống nấm mốc, từ đó

xây dựng quy trình công nghệ áp dụng trên dây chuyền sản xuất hiện có tại Công ty.

- Thiết kế, chế tạo thiết bị chiếu tia cực tím, thiết bị phun tẩm, thiết bị bồi tráng

keo, thiết bị hút ẩm.

I.3. Kỹ thuật đã sử dụng

Những kỹ thuật đã sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài

Phân lập, xác định đặc tính sinh lý, sinh hoá của các chủng nấm mốc; phân lập

tên, loài, họ của nấm mốc từ đó xác định các yếu tố môi trường có khả năng ức chế

7

hoặc kích thích khả năng sinh trưởng của chúng. Nấm mốc nói chung là các vi sinh

vật nhân thật, được chia ra thành hai chủng loại chính là nấm men (yeast) và nấm sợi

(filamentous fungi) là những vi sinh vật có cơ thể nhỏ bé, cấu tạo đơn giản, chúng

được xếp vào giới nguyên sinh theo hệ thống phân loại 5 của R.H.Whittaker. Nói

chung nấm thuộc một giới riêng biệt. Cơ thể là một tản (thallus), có thể là đơn hoặc đa

bào, đa số dạng sợi gọi là nấm hay khuẩn ti (hypha), có loại có màu, có loại không

màu. Một số loại tiết sắc tố và môi trường nuôi cấy... gây ra loang mốc làm thay đổi

màu sắc của vật phẩm.

- Về mặt sinh học: Phân lập các chủng loại nấm mốc trên cơ sở thực hiện các

biện pháp kỹ thuật sau:

* Xác định hình thái và cấu trúc của tế bào nấm bằng phương pháp vỡ tế bào,

ly tâm và quan sát dưới kính hiển vi từ đó xác định được thành phần phần trăm

protein, lipit, polisaccait, xác định cấu trúc thành nhân tế bào bằng kỹ thuật chiếu tia

tử ngoại.

* Xác định chu kỳ sinh sản, xác định các điều kiện thuận lợi giúp nấm mốc

sinh sản, các thông số kỹ thuật như độ ẩm không khí, độ ẩm nguyên vật liệu, nhiệt độ

của môi trường, độ PH của môi trường nấm mốc phát triển (nhất là đối với nấm lên

men).

* Chứng minh sự sinh trưởng hay “chết” của nấm mốc bằng các dung dịch hoá

chất FeCl3 0,5%, dung dịch K3Fe(CN)6 với nồng độ thích hợp, trong quá trình kiểm

tra theo dõi kết quả của các biện pháp chống mốc.

- Về mặt hoá học: Những kỹ thuật đã sử dụng đối với các hoá chất diệt nấm:

* Xác định các thông số kỹ thuật phù hợp: nồng độ, độ hoà tan, độ phân tán,

liều lượng sử dụng độ PH, thời gian tác dụng, nhiệt độ phân huỷ trong các công đoạn

sử dụng hoá chất cho vào keo, phun tẩm chau chuốt.

* Xác định các đơn pha chế keo, pha chế dung dịch phun tẩm cho các loại

nguyên vật liệu giầy vải, giầy da.

- Về các thiết bị phụ trợ :

* Xác định thông số phù hợp cho các thiết bị tráng keo như: độ dầy, mỏng của lớp

keo, nhiệt độ lò sấy, tốc độ bồi tráng, nhiệt độ làm khô, áp lực sấy khô hơi nước.

* Xác định các thông số kỹ thuật phù hợp đố với thiết bị làm khô giầy trong quá trình

gò ráp, làm khô keo, nguyên vật liệu: nhiệt độ, tốc độ sấy...

* Xác định thông số kỹ thuật phù hợp đối với thiết bị chiếu tia UV: nhiệt độ chiếu tia,

công suất của bóng chiếu tia, thời gian chiếu tia...

I.4. Tóm tắt các nội dung đã thực hiện:

- Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề mốc giầy trong các doanh nghiệp.

8

- Tình trạng các công nghệ sử dụng chất chống mốc cho nguyên liệu trong sản

xuất giầy, các vấn đề về sử dụng keo, chất chống mốc trong các loại keo dung dịch

nước;

- Công nghệ sản xuất như sấy, bồi tráng có đạt các tiêu chuẩn cần đạt về yếu tố

sinh thái phòng chống nấm mốc không;

- Đánh giá cách lưu kho, bảo quản giầy thành phẩm trong các doanh nghiệp

xem có chống ẩm, thông thoáng không? Từ đó rút ra các kết luận chính xác;

- Quá trình nghiên cứu đã đưa ra hai công nghệ phòng chống nấm mốc cho

giầy vải và giầy da:

1.4.1. Quy trình công nghệ chống mốc dựa vào các biện pháp sinh học:

- Nghiên cứu, phân lập các chủng loại nấm mốc;

- Nghiên cứu xác định rõ những chỗ hiểm trong cơ thể vi nấm;

- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái "khắc nghiệt" mà nấm mốc không thể phát

triển được;

- Triệt phá nguồn cung cấp thức ăn của nấm mốc.

- Thiết lập quy trình công nghệ cho các phương pháp sinh thái phòng chống

nấm mốc;

- Thiết kế chế tạo các thiết bị phụ trợ dùng trong các biện pháp trên;

1.4.2. Quy trình công nghệ dựa vào các biện pháp hoá học bao gồm các quy

trình nhỏ sau:

- Trên cơ sở nghiên cứu các đặc tính sinh học tế bào của nấm mốc, tìm ra các

hoá chất diệt nấm phù hợp:

- Quy trình công nghệ sử dụng hoá chất gây hại lên vách tế bào nấm mốc, các

chỉ tiêu kỹ thuật của hoá chất, độ thẩm thấu của mỗi loại hoá chất lên vách tế bào,

hiệu quả sử dụng của các quy trình công nghệ loại này.

- Quy trình công nghệ sử dụng hoá chất gây hại lên các thành khác của tế bào

nấm mốc, như là vón thể keo của tế bào chất, làm mất nước của nguyên sinh chất như

chất dedoxyl guanidin acetat (điođin), gây ra các thảm các "thảm hoạ" đối với nấm

mốc.

- Quy trình chống mốc bằng hoá chất gây hại lên ty thể của tế bào nấm, nơi mà

các enzym " làm việc" để cung cấp năng lượng sống cho tế bào, ít nhất cũng thiết lập

được cơ chế dùng hoá chất để phá huỷ hoặc ngăn cản hoạt động của hai loại enzym

trên ty thể: các enzym tham gia vào quá trình hô hấp, các enzym tham gia vào quá

trình

9

Chương II

TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỐNG NẤM MỐC ĐƯỢC ỨNG

DỤNG Ở TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

II.1. Tổng quan những nghiên cứu nước ngoài

Vấn đề chống mốc cho các sản phẩm ngành da giầy từ lâu đã được các nước có

nền công nghiệp da giầy phát triển hết sức quan tâm, có rất nhiều công trình được

nghiên cứu chống lại sự phá hoại của nấm mốc đối với sản phẩm nghành da giầy đã

được công bố trên thế giới. Việc dùng hoá chất, các phương pháp sinh học, các biện

pháp vật lý phụ trợ như công cụ sấy, phụ tẩm hoá chất, máy làm lạnh, máy chiếu tia tử

ngoại để diệt khuẩn đã và đang được áp dụng như là một công cụ hữu hiệu nhất để

ngăn chặn sự phá hoại của nấm mốc.

Việc dùng các hoá chất để tiêu diệt nấm mốc cũng được nghiên cứu và công bố

vào năm 1999. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng hỗn hợp 2-

(thiocianometylthio) benzothiazole (TCMTB) và 3-iodo-2-propynyl-N-butylcarbamate (IPBC)

với một số phụ gia như polyoxyetylene triglyceride polyalkylene glycol ether, xanthan

gum và dipropylene glycol dưới dạng sữa làm thuốc diệt nấm. Hỗn hợp được thêm

một mol polyoxyetylene triglyceride để trộn IPBC và TCMTB sau đó thêm dung dịch

chứa xanthan gum trong dipropylene glycol. Thành phần hỗn hợp này rất phù hợp cho

việc bảo quản trong công đoạn thuộc xanh cũng như trong công đoạn thuộc da. Công

trình nghiên cứu này cũng nói lên rằng thành phần các hoá chất trên đặc biệt hữu hiệu

trong công nghiệp sản xuất da thuộc, ngoài ra còn có thể áp dụng trong sơn nước, keo

nước và có thể nói rằng hỗn hợp này diệt mốc cũng rất hiệu quả đối với một số lĩnh

vực khác như ngăn chặn sự phá hoại của nấm mốc trên các loại nguyên vật liệu và

thành phẩm là vải sợi, keo dán, mỹ phẩm. Có thể đây là một cách dùng hoá chất mới

và áp dụng được trên nhiều công đoạn trong sản xuất giầy như sản xuất keo dán, phun

tẩm vải sợi, và đặc biệt là trong xử lý mốc ở da hay cho vào chất chau chuốt giầy

thành phẩm.

Các công nghệ chống mốc ứng dụng trong quá trình sản xuất, lưu kho và lưu

thông các loại giầy vải, giầy da bằng phương pháp sinh học cũng được một số công

trình nghiên cứu và công bố vào những năm của thập kỷ 90 thế kỷ XX, năm 1998 khi

các tác giả {7} {PN:301999} sử dụng các hợp chất polyme siloxance và silane như

trialkoxysilane để bảo quản các nguyên vật liệu vô cơ, hữu cơ bằng chác tẩm vào các

nguyên liệu này với các chất trên trong công đoạn sau cùng để có một tính chất đặc

biệt trong môi trường, đây là biện pháp sinh thái nhằm cách ly nguyên vật liệu với bào

tử nấm và độ ẩm trong môi trường có thể áp dụng trong phần hoàn thiện khi sản xuất

giầy da, nhưng các thiết bị ngâm tẩm có cấu tạo ra sao thì chưa thấy các tác giả đề

10

cập đến; hoặc là phương pháp phun sấy và các biện pháp cô lập hơi dung môi ra môi

trường khi phun thì chưa thấy đề tài nêu ra.

II.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Theo số liệu của Hiệp hội Da giầy Việt Nam và báo cáo của Tổng Công ty Da

giầy Việt Nam thì sản lượng giầy dép sản xuất ở nước ta trong năm 2001 xấp xỉ 320

triệu đôi. Kế hoạch dự kiến năm 2002 là 350 triệu đôi, giá trị xuất khẩu năm 2001 đạt

1.8 tỷ USD. Sản lượng da thành phẩm năm 2001 đạt xấp xỉ 14 triệu sqfs và năm 2002

dự kiến đạt khoảng 20 triệu sqfs.

Ngành Da giầy đã xây dựng Chiến lược phát triển ngành đến năm 2010 và có

tầm nhìn 2020 đã được phê duyệt; theo đó đến năm 2005 sản lượng giầy dép các loại

sẽ đạt trên 500 triệu đôi, da thuộc thành phẩm sẽ là 50 triệu sqfs và kim ngạch xuất

khẩu sẽ đạt 5 tỷ USD. Những số liệu trên chứng tỏ ngành công nghiệp da giầy đang là

một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn hướng ra xuất khẩu, có tốc độ tăng trưởng khá

cao và có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước

trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI.

Các sản phẩm giầy dép thường tập trung chủ yếu theo 4 loại, đó là : giầy vải,

chiếm khoảng 18%, giầy thể thao 50%, giầy da 17%, dép các loại 15%. Nguyên liệu

chính để sản xuất các loại giầy dép nói trên chủ yếu là da thành phẩm, vải sợi, bìa

carton... đây là những nguyên liệu rất dễ bị hút ẩm, mốc, nhất là trong điều kiện thời

tiết nóng ẩm của nước ta. Bằng một phép tính đơn giả, giả sử các sản phẩm giầy dép

bị nấm mốc chiếm khoảng 2% (Trong thực tế khả năng còn cao hơn) bị hư hại do mốc

thì con số thiệt hại cũng mất đến 36 triệu đô la (xấp xỉ 550 tỷ đồng) đó là một con số

không nhỏ.

Đề giải quyết vấn đề này, nhiều đơn vị trong ngành da giầy đã có một số biện

pháp tinh huống để chống nấm mốc ngay từ khâu thuộc da đến các khâu bảo quản da

thành phẩm và nguyên vật liệu vải, sợi trong sản xuất giầy dép.

Phương pháp sử dụng hoá chất được sử dụng trong bảo quản da nguyên

liệu đã được Viện nghiên cứu da giầy nghiên cứu {1} năm 1997, nhưng chỉ áp dụng

để chống các vi khuẩn thâm nhập vào da tươi, chưa quan tâm đến công nghệ chống

mốc da thành phẩm và lưu kho ngay trong các công đoạn thuộc, do đó da thành phẩm

rất khó bảo quản, lưu kho chỉ được một thời gian ngắn đã có mốc trắng, vàng trên bề

mặt da.

Các công nghệ chống mốc đang được áp dụng trong dây chuyền sản xuất

giầy ở nước ta như: Công ty Da giầy Hà Nội đã và đang áp dụng một số biện pháp

chống mốc cho da thành phẩm (nguyên liệu dùng cho các sản phẩm giầy da, giầy thể

thao), áp dụng phương pháp chống mốc bằng sử dụng hoá chất để tẩy rửa mốc trên bề

mặt như cồn công nghiệp, amooniac, và một số chất thuộc dẫn xuất của phenol,

11

Nhưng những giải pháp trên thị trường chỉ tạm thời đảm bảo trong thời gian ngắn để

kiểm tra khi giao hàng, không chống được các tác nhân gây mốc còn tồn tại bên trong

nguyên liệu, do vậy khi lưu thông trên thị trường vẫn bị khiếu nại về nấm mốc.

Đối với công nghệ sản xuất giầy vải, một số công ty cũng đã áp dụng một số

biện pháp chống mốc, chống arm nhưng chưa có hiệu quả rõ rệt, ví dụ như ở Công ty

Da giầy Hà Nội, đang sử dụng chất Benzoat Natri để hoà vào keo latex, keo PVAC,

keo EVA dạng nhũ sử dụng trong bồi tráng và dán quy trình gò giầy, khi tan vào nước

hợp chất này phân huỷ thành phenol và tạo môi trường kiềm tính có thể hạn chế nấm

mốc phát triển sau một thời gian. Ưu điểm của hoá chất này là dễ tan trong nước

(muối của kim loại kiềm với phenol) nhưng nó cũng có không ít các nhược điểm như

dễ gây chết keo (do ảnh hưởng của độ PH) dẫn đến khả năng phân tán không đều

trong dung dịch keo và hiệu quả chống mốc giảm đáng kể; dùng chất này đối với các

loại keo nước thì thích hợp nhưng keo nước lại mang yếu tố ẩm ướt đối với nguyên

vật liệu, đó là điều kiện rất thích hợp cho vi khuẩn phát triển khi chất chống mốc hết

tác dụng.

Chất PCP ( pentacloro- phenol) vẫn đang được nhiều xưởng thuộc da dùng làm

chất bảo quản, theo (4), nhưng chất này rất độc và mùi hăng, mức độ chịu đựng của

con người nhỏ hơn 0.5ppm, chất này có thể xâm nhập qua da gây hại đến sức khoẻ

cho người sử dụng.

Phương pháp sinh học để phòng chống nấm mốc được giới thiệu trong cuốn

sách "Nấm mốc và phương pháp phòng chống" (2) (tác giả GS Bùi Xuân Đồng, PGS

Hà Huy Kế - NXBKH&KT - 1999) nói một cách tổng quát là tạo ra các điều kiện sinh

thái không thích hợp với sự phát triển của nấm mốc, hai điều kiện sinh thái quan trọng

nhất ảnh hưởng tới đời sống của nấm mốc như chúng ta đã biết là độ ẩm (độ ẩm tương

đối của không khí và độ ẩm của vật phẩm) và nhiệt độ môi trường xung quanh. Muốn

các bào tử của hầu hết các loài nấm không phát triển được nhất thiết ta phải giữ được

độ ẩm tương đối ở mức dưới 70% và điều kiện là nguyên vật liệu, hàng hóa thành

phẩm phải thật khô, nhưng thật khô ở mức độ nào? Tác giả cũng đã nêu ra vấn đề này

như sau: cần giữ độ ẩm tương đối là 65%, nguyên vật liệu bảo quản tuỳ thuộc từng

loại, từng chất liệu mà hàm lượng nước chứa trong đó cho phép tối đa là bao nhiêu. . .

Hai phương pháp sinh thái chống mốc được đưa ra là "phương pháp kín" và "phương

pháp hở".

Đối với "Phương pháp kín" là cách ly hoàn toàn vật phẩm với môi trường

không khí bên ngoài và ngược lại " Phương pháp hở" là phải có lưu thông không khí

để đảm bảo nhiệt độ luôn luôn đồng đều trong khi lưu giữ và bảo quản. Mục đích của

hai phương pháp này là giống nhau nhưng kết quả lại hoàn toàn khác nhau. Với

"Phương pháp kín" chúng ta có thể tạo được độ ẩm như ý muốn nhưng nhiệt độ trong

12

kho bảo quản không giống nhau, chỗ nào nhiệt độ cao hơn 25o C vẫn bị mốc đen,

ngược lại với " Phương pháp hở" chỉ có tác dụng khi trời khô hanh, nếu trời nồm, ẩm,

dù có thông thoáng đến mấy thì cũng bị nấm mốc làm hư hại ít nhiều. Do đó hai biện

pháp sinh thái đưa ra vẫn còn chỗ cần làm rõ khi áp dụng vào bảo quản giầy dép xuáat

khẩu.

Phương pháp chống mốc bằng thiết bị đặc biệt như: Máy chiếu tia cực tím

(4). Công ty Da giầy Hà nội cúng đã tự chế tạo ra máy chiếu tia UV dùng để diệt

khuẩn, nó có hiệu quả đáng kể với các vi khuẩn ruột già. Vấn đề đặt ra với loại máy

này là : Công suất bóng chiếu tia là bao nhiêu, thời gian, nhiệt độ chiếu tia là như thế

nào mới phát huy được hiệu lực của nó, do vậy phải nghiên cứu thật kỹ về đặc tính

của vi khuẩn, bởi có rất nhiều loại vi khuẩn có thể chống chịu được các điều kiện

chiếu tia rất lâu. Hơn nữa giầy lại có hình dạng lồi lõm mà tia chiếu lại đi thẳng do đó

có những chỗ không thể chiếu tia được. Vì vậy nếu có hướng sử dụng phương pháp

này thì phải tìm hiểu nâng cao tầm hiểu biết hơn nữa.

Để giải quyết những vấn đề nêu trên liên quan đến nấm mốc trên các sản phẩm

giầy vải, giầy da trong quá trình sản xuất, lưu kho và lưu thông, qua nghiên cứu tình

hình ngoài nước, với tình hình thực tế sản xuất trong ngành da giầy và qua khảo sát kỹ

các điều kiện khí hậu môi trường nước ta, chúng tôi nhận thấy cần phải có một giải

pháp tốt nhất, hợp lý và khoa học nhất để chống mốc cho các sản phẩm giầy dép: Các

phương pháp chống nấm mốc có thể:

- Phương pháp về mặt sinh hoá: Phân lập các loại nấm mốc, tìm ra điểm yếu

của chúng, từ đó có thể dùng các biện pháp hoá chất, các biện phấp sinh thái và các

thiết bị chiếu tia để loại trừ.

- Phương pháp hoá học: Trên cơ sở nghiên cứu về mặt sinh học của nấm mốc,

dùng các hoá chất có các tác dụng tốt nhất chống lại sự tồn tại và hoạt động phá hoại

của nấm mốc, đảm bảo an toàn về hoá chất và đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả kinh

tế như giá thành và chất luợng sản phẩm....

- Giải phấp về công nghệ: Cố gắng áp dụng các công nghệ tiên tiến trong và

ngoài nước trong sản xuất và lưu thông, tính toán hợp lý trong công nghệ chống mốc,

không gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của sản phẩm.

- Thiết kế, chế tạo một số thiết bị phụ trợ: Lắp thêm trên dây truyền sản xuất

trong công nghệ chống mốc như các thiết bị bồi tráng, thiết bị phun, thiết bị chiếu xạ

.... đảm bảo tốt về năng suất và chất lượng.

13

Chương III

TỔNG HỢP CÁC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

III.1. Phân lập, định tên các chủng loại nấm mốc trên các sản phẩm giầy

vải, giầy da tại Công ty Da giầy Hà Nội

NÊm lµ giíi sinh vËt phæ biÕn trong tù nhiªn. Chóng sèng ho¹i sinh nhê c¸c hîp

chÊt h÷u c¬ trong ®Êt hoÆc trªn bÒ mÆt ®Êt. Chóng còng tån t¹i trong kh«ng khÝ ë d¹ng

bµo tö, trong n−íc hoÆc sèng kÝ sinh trªn c¸c c¬ thÓ sèng. Bªn c¹nh c¸c chñng ®· ®−îc

sö dông réng r·i trong c¸c nghµnh s¶n xuÊt nh−: c«ng nghiÖp thùc phÈm, c«ng nghiÖp

d−îc phÈm... th× cßn cã nhiÒu chñng vi nÊm g©y h¹i cho con ng−êi. Chóng kh«ng chØ

lµ t¸c nh©n g©y c¸c bÖnh kh¸c nhau ë ng−êi, ®éng vËt, thùc vËt mµ cßn lµ thñ ph¹m

g©y h− háng nhiÒu lo¹i vËt liÖu, s¶n phÈm hµng ho¸ dÉn ®Õn nh÷ng thiÖt h¹i nÆng nÒ

vÒ cña c¶i vËt chÊt cho x· héi, trong sè ®ã cã ngµnh c«ng nghiÖp giµy da.

ViÖt nam lµ n−íc nhiÖt ®íi víi khÝ hËu nãng Èm, ®©y lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho

sù ph¸t triÓn cña nhiÒu loµi vi nÊm nãi chung vµ nÊm h¹i nãi riªng. Chóng phong phó

c¶ vÒ sè l−îng vµ chñng lo¹i, cã nh÷ng loµi cã kh¶ n¨ng sinh tr−ëng ph¸t triÓn trªn c¸c

m«i tr−êng cã ho¹t ®é n−íc (water activity) rÊt thÊp tõ 0.7 - 0.95, ®−îc c¸c nhµ nghiªn

cøu xÕp thµnh mét nhãm sinh th¸i riªng gäi lµ nhãm vi nÊm −a kh« (xerophile). §©y lµ

nhãm nÊm chñ yÕu ph¸ ho¹i da giµy vµ c¸c s¶n phÈm b¶o qu¶n kh« kh¸c.

Khi bµo tö nÊm mèc ph¸t t¸n trong kh«ng khÝ, r¬i xuèng bÒ mÆt giµy v¶i hoÆc

da, khi gÆp ®iÒu kiÖn thuËn lîi (nhiÖt ®é, ®é Èm thÝch hîp) bµo tö sÏ n¶y mÇm råi ph¸t

triÓn thµnh hÖ sîi nÊm. §Ó øc chÕ sù n¶y mÇm cña bµo tö ®ã, ng−êi ta ®· sö dông c¸c

ph−¬ng ph¸p ho¸ häc nh− c¸c chÊt diÖt nÊm trong xi ®¸nh giµy hoÆc c¸c ho¸ chÊt lau

giµy, c¸c ph−¬ng ph¸p kh¸c nh− h¹ nhiÖt ®é, ®é Èm. ViÖc sö dông c¸c ho¸ chÊt cã thÓ

¶nh h−ëng xÊu ®Õn søc khoÎ cho ng−êi tiªu dïng dÉn ®Õn khã b¸n, khã xuÊt khÈu. §Ó

sö dông c¸c ph−¬ng ph¸p sinh häc trong b¶o qu¶n da giÇy th× ta cÇn ph¶i hiÓu t−êng

tËn c¸c ®Æc tÝnh nu«i cÊy, c¸c ®Æc tÝnh sinh tr−ëng vµ ph¸t triÓn cña nh÷ng chñng nÊm

th−êng c− tró trªn ®ã. Dùa vµo c¸c ®Æc tÝnh ®ã ®Ó thiÕt lËp c¸c ph−¬ng ph¸p phßng

chèng nÊm mèc mét c¸ch hiÖu qu¶ vµ kinh tÕ. Tõ nh÷ng vÊn ®Ò ®ã, chóng t«i tiÕn

hµnh ph©n lËp, ®Þnh tªn c¸c chñng lo¹i nÊm mèc trªn d©y truyÒn s¶n xuÊt, trong l−u

kho vµ trong l−u th«ng cho c¸c s¶n phÈm giÇy v¶i, giÇy da t¹i c«ng ty giÇy da Hµ Néi.

III.1.1. Tổng quan:

III.1.1.1. S¬ l−îc vÒ nÊm mèc.

Theo hÖ thèng ph©n lo¹i cña Whittaker th× nÊm mèc thuéc giíi NÊm, lµ sinh vËt

dÞ d−ìng nh©n thËt, kh«ng cã kh¶ n¨ng quang hîp, sinh s¶n chñ yÕu b»ng bµo tö. Ty

thÓ lµ vÞ trÝ chuyÓn ho¸ n¨ng l−îng cña tÕ bµo, cã nguån gèc tõ vi khuÈn thùc

(eubacteria) nh− lµ kÕt qu¶ cña sù céng sinh gi÷a vi khuÈn kh«ng l−u huúnh mµu tÝa

víi c¸c tÕ bµo nh©n thùc. [9]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!