Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển pid và mờ để điều khiển hệ thống pin mặt trời
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Họ và tên học viên: Vũ Đức Nhật
Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 4 năm 1969
Nơi sinh: Thái Thuỵ - Thái Bình
Nơi công tác: Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
Chuyên ngành: Tự động hóa
Khóa học: K12 - TĐH
Ngày giao đề tài: 08/01/2011
Ngày hoàn thành: 30/8/2011
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID VÀ MỜ
ĐỂ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công
Đại học Thái Nguyên
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
PGS.TS. Nguyễn Hữu Công
HỌC VIÊN
Vũ Đức Nhật
DUYỆT BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận văn
Vũ Đức Nhật
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm và nghiêm khắc
của PGS.TS. Nguyễn Hữu Công. Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn
Thầy đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho em những tài liệu để hoàn thành
luận văn này, cũng như việc truyền thụ những kinh nghiệm quý báu trong suốt
thời gian làm luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Điện tử và Khoa Điện
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo trong
suốt khóa học vừa qua.
Xin cảm ơn các thành viên trong gia đình, những người luôn dành cho
tác giả những tình cảm nồng ấm và sẻ chia những lúc khó khăn trong cuộc
sống. Luận văn cũng là món quà tinh thần mà tác giả trân trọng gửi tặng đến
các thành viên trong gia đình.
Cuối cùng xin gửi đến những người thân yêu, các bạn, các anh chị, các
đồng nghiệp… đã góp ý giúp đỡ về tinh thần cũng như về kinh nghiệm, kiến
thức một lời biết ơn sâu sắc nhất.
TÁC GIẢ
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mụ c các bảng
Danh mụ c các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU .....................................................................................................8
CHƢƠNG 1. NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
THỰC TẾ..................................................................................................12
1.1. Nguồn năng lượng mặt trời...................................................................... 12
1.2. Đặc điểm của năng lượng mặt trời trên bề mặt quả đất........................... 13
1.3. Các thành phần của bức xạ mặt trời......................................................... 14
1.4. Hiệu ứng nhà kính và bộ thu phẳng ......................................................... 14
1.4.1. Hiệu ứng nhà kính................................................................................. 14
1.4.2. Bộ thu năng lượng mặt trời phẳng ........................................................ 16
1.5. Một số ứng dụng năng lượng mặt trời ..................................................... 17
1.5.1. Sản xuất nước nóng bằng NLMT.......................................................... 17
1.5.1.1. Hệ thống sản xuất nước nóng đối lưu tự nhiên.................................. 18
1.5.1.2. Hệ thống sản xuất nước nóng đối lưu cưỡng bức .............................. 20
1.5.2. Sấy bằng NLMT.................................................................................... 21
1.5.2.1. Hệ thống sấy đối lưu tự nhiên ............................................................ 22
1.5.2.2. Hệ thống sấy đối lưu cưỡng bức ........................................................ 23
1.5.3. Chưng lọc nước bằng NLMT................................................................ 25
1.5.4. Bếp mặt trời........................................................................................... 26
1.5.4.1. Bếp mặt trời kiểu hiệu ứng nhà kính.................................................. 26
1.5.4.2. Bếp mặt trời hội tụ ............................................................................. 27
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.5.5. Sưởi ấm nhà cửa, chuồng trại................................................................ 28
1.5.6. Pin mặt trời............................................................................................ 30
1.5.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động......................................................... 30
1.5.6.2. Hệ thống nguồn điện PMT................................................................. 33
1.6. Kết luận. ................................................................................................... 36
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI..38
2.1. Vai trò của hệ thống pin mặt trời ............................................................ 38
2.2. Giới thiệu hệ thống thu năng lượng dùng pin mặt trời ........................... 39
2.2.1. Nguyên lý làm việc của pin mặt trời..................................................... 39
2.2.2. Hệ thống điều khiển pin mặt trời .......................................................... 44
2.2.2.1. Mô hình điều khiển pin mặt trời dùng PID số ................................... 45
2.2.2.2. Mô hình điều khiển pin mặt trời dùng Fuzzy Controller................... 47
2.3. Kết luận ................................................................................................... 48
CHƢƠNG 3. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID VÀ
ĐIỀU KHIỂN MỜ (FLC) ........................................................................49
3.1. Giới thiệu một số phương pháp thiết kế PID ........................................... 49
3.1.1 Phương pháp 1........................................................................................ 49
3.1.2. Phương pháp 2....................................................................................... 52
3.2. Giới thiệu về Logic mờ và bộ điều khiển mờ .......................................... 60
3.2.1. Bộ điều khiển mờ cơ bản ...................................................................... 61
3.2.1.1. Mờ hoá ............................................................................................... 62
3.2.1.2. Sử dụng luật hợp thành ...................................................................... 63
3.2.1.3. Sử dụng các toán tử mờ - khối luật mờ.............................................. 64
3.2.1.4. Giải mờ............................................................................................... 64
3.3. Nguyên lý điều khiển mờ......................................................................... 65
3.4. Nguyên tắc thiết kế bộ điều khiển mờ ..................................................... 68
3.4.1. Định nghĩa các biến vào/ra.................................................................... 69
3.4.2.Xác định tập mờ ..................................................................................... 69
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4.3. Xây dựng các luật điều khiển................................................................ 70
3.4.4. Chọn thiết bị hợp thành......................................................................... 71
3.4.5.Chọn nguyên lý giải mờ......................................................................... 71
3.4.6. Tối ưu .................................................................................................... 71
3.5. Bộ điều khiển mờ lai PID......................................................................... 72
3.5.1. Giới thiệu chung.................................................................................... 72
3.5.2. Bộ điều khiển mờ lai chỉnh định mờ tham số bộ điều khiển PID......... 73
3.6. Kết luận .................................................................................................... 75
CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN PIN MẶT TRỜI 77
4.1. Mô hình cấu trúc toán học của hệ thống .................................................. 77
4.1.1 Mô hình cấu trúc của hệ thống pin mặt trời........................................... 77
4.1.2 Mô hình toán học của hệ thống pin mặt trời.......................................... 77
4.2. Thiết kế hệ thống điều khiển.................................................................... 82
4.2.1. Sử dụng bộ điều khiển PID ................................................................... 82
4.2.2. Sử dụng bộ điều khiển mờ động ........................................................... 83
4.3. So sánh chất lượng khi dùng bộ điều khiển PID và Mờ .......................... 91
4.3.1. Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển Mờ và PID sau khi thiết kế ....... 91
4.3.2. So sánh chất lượng các bộ điều khiển mờ với các dạng hàm liên thuộc
khác nhau......................................................................................................... 92
4.3.2.1. Hàm liên thuộc đầu vào và đầu ra dạng tam giác .............................. 92
4.3.2.2. Hàm liên thuộc đầu vào và đầu ra dạng hình thang........................... 94
4.3.3. Kết luận chương 4 ................................................................................. 97
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 99
1. Kết luận ....................................................................................................... 99
2. Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................100
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NLMT Năng lượng mặt trời
BXMT Bức xạ mặt trời
PMT Pin mặt trời
FLC Fuzzy Logic Controler (Bộ điều khiển mờ)
BĐK Bộ điều khiển
BDD Bộ biến đổi điện
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên gọi Trang
2.1 So sánh hiệu suất của pin mặt trời đặt cố định và có điều khiển 45
3.1 Bảng tổng kết các tiêu chuẩn phẳng 55
3.2 Quy tắc xác định bộ điều chỉnh theo tiêu chuẩn đối xứng 59
4.1 Các trạng thái khác nhau của pin mặt trời 79
4.2 Các luật điều khiển hợp thành 87
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình Tên gọi Trang
1.1 Phổ bức xạ mặt trời 13
1.2 Sự chuyển động xung quanh mặt trời và xung quanh trục riêng
của quả đất 13
1.3 Sơ đồ hộp thu NLMT theo nguyên lý hiệu ứng nhà kính 15
1.4 Sơ đồ một bộ thu để sản xuất nước nóng 17
1.5 Hệ sản xuất nước nóng NLMT sử dụng nguyên lý đối lưu tự
nhiên 19
1.6 Hệ thống sản xuất nước nóng đối lưu tự nhiên gồm nhiều bộ thu
nối song song 19
1.7 Hệ sản xuất nước nóng bằng NLMT đối lưu cưỡng bức 20
1.8 Sơ đồ buồng sấy bằng NLMT đối lưu tự nhiên 23
1.9 Hệ sấy sử dụng nguyên lý đối lưu cưỡng bức 24
1.10 Hệ sấy đối lưu cưỡng bức gián tiếp 24
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.11 Sơ đồ hệ thống chưng cất nước bằng NLMT 25
1.12 Một thiết kế thông dụng của hệ lọc nước bằng NLMT 25
1.13 Sơ đồ một bếp mặt trời sử dụng hiệu ứng nhà kính 26
1.14 Bếp NLMT hội tụ 28
1.15 Hệ thống sưởi ấm nhà cửa hay chuồng trại sử dụng NLMT 29
1.16 Hệ thống sưởi NLMT sử dụng nước làm chất thu và tải nhiệt 30
1.17 Sơ đồ cấu tạo một pin mặt trời tinh thể Si 31
1.18 Sơ đồ cấu tạo PMT Si 32
1.19 Một mô đun PMT hoàn thiện (nhìn từ mặt trên) 32
1.20 Sơ đồ hệ thống điện mặt trời nối lưới 34
1.21 Sơ đồ khối hệ nguồn điện mặt trời độc lập 35
2.1 Cấu tạo của một tế bào năng lượng mặt trời điển hình. 39
22
Các bước chuyển đổi chi tiết và cơ chế mất mát trong tế bào
năng lượng mặt trời. Các ký hiệu trong dấu ( ) thể hiện số lượng
cho phép cho cơ chế mất mát cụ thể trong ECD
41
2.3 Công suất đầu ra của pin mặt trời 44
2.4 Mô hình điều khiển pin mặt trời bằng bộ điều khiển PID 46
2.5 Mô hình điều khiển pin mặt trời bằng bộ điều khiển mờ 47
2.6 Mô hình thực của bộ điều khiển 48
3.1 Bộ điều khiển mờ cơ bản 61
3.2 Một bộ điều khiển mờ động 61
3.3 Hệ kín, phản hồi âm và bộ điều khiển mờ 65
3.4 Bộ điều khiển mờ PID 68
3.5 Cấu trúc của bộ điều khiển mờ lai 72
3.6 Mô hình bộ điều khiển mờ lai chỉnh định mờ tham số bộ điều
khiển PID 73
3.7 Cấu trúc bên trong bộ chỉnh định mờ 75
4.1 Mô hình cấu trúc của hệ thống pin mặt trời 77
4.2 Cấu trúc bộ phát hiện ánh sáng mặt trời 78
4.3 Đặc trưng của động cơ một chiều 79
4.4 Sơ đồ mô phỏng của bộ điều khiển PID 82
4.5 Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển PID 83
4.6 Sơ đồ cấu trúc của bộ điều khiển mờ động 83
4.7 Định nghĩa các biến vào ra của bộ điều khiển mờ 84
4.8 Định nghĩa các tập mờ cho biến UH của bộ điều khiển mờ 86
4.9 Định nghĩa các tập mờ cho biến dUH của bộ điều khiển mờ 86
4.10 Định nghĩa các tập mờ cho biến U của bộ điều khiển mờ 87
4.11 Xây dựng các luật điều khiển cho bộ điều khiển mờ 88
4.12 Quan sát tín hiệu vào ra của bộ mờ 89
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.13 Bề mặt đặc trưng cho quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ 89
3.14 Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển mờ động 90
4.15 Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển mờ và PID thiết kế 91
4.16 Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển Mờ và PID khi tín hiệu vào
là hàm 1(t) 91
4.17 Định nghĩa các tập mờ cho biến UH của bộ điều khiển mờ 92
4.18 Định nghĩa các tập mờ cho biến dUH của bộ điều khiển mờ 93
4.19 Bề mặt đặc trưng cho quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ 93
4.20 Định nghĩa các tập mờ cho biến UH của bộ điều khiển mờ 94
4.21 Định nghĩa các tập mờ cho biến dUH của bộ điều khiển mờ 94
4.22 Bề mặt đặc trưng cho quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ 95
4.23 Các bộ điều khiển mờ và PID 95
4.24 Hàm đáp ứng đầu ra với các bộ điều khiển mờ tương ứng với các
dạng hàm liên thuộc khác nhau 96
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật, công nghệ
thông tin góp phần cho sự phát triển của kỹ thuật điều khiển và tự động hoá.
Trong công nghiệp, điều khiển quá trình sản xuất đang là mũi nhọn và then
chốt để giải quyết vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Một
trong những vấn đề quan trọng trong điều khiển là việc tự động điều chỉnh độ
ổn định và sai số là ít nhất trong khoảng thời gian điều khiển là ngắn nhất,
trong đó phải kể đến các hệ thống điều khiển mờ đang được sử dụng rất rộng
rãi hiện nay.
Trong quá trình điều khiển trên thực tế, người ta luôn mong muốn có một
thuật toán điều khiển đơn giản, dễ thể hiện về mặt công nghệ và có độ chính
xác càng cao càng tốt. Đây là những yêu cầu khó thực hiện khi thông tin có
được về tính điều khiển được và về mô hình động học của đối tượng điều
khiển chỉ được biết mơ hồ dưới dạng tri thức chuyên gia theo kiểu các luật
IF–THEN. Để đảm bảo độ chính xác cao trong quá trình xử lý thông tin và
điều khiển cho hệ thống làm việc trong môi trường phức tạp, hiện nay một số
kỹ thuật mới được phát hiện và phát triển mạnh mẽ đã đem lại nhiều thành
tựu bất ngờ trong lĩnh vực xử lý thông tin và điều khiển. Trong những năm
gần đây, nhiều công nghệ thông minh được sử dụng và phát triển mạnh trong
điều khiển công nghiệp như công nghệ nơron, công nghệ mờ, công nghệ tri
thức, giải thuật di truyền, … Những công nghệ này phải giải quyết với một
mức độ nào đó những vấn đề còn để ngỏ trong điều khiển thông minh hiện
nay, đó là hướng xử lý tối ưu tri thức chuyên gia.
Tri thức chuyên gia là kết quả rút ra từ quá trình tổ chức thông tin phức
tạp, đa cấp, đa cấu trúc, đa chiều nhằm đánh giá và nhận thức được (càng
chính xác càng tốt) thế giới khách quan. Tri thức chuyên gia được thể hiện
dưới dạng các luật mang tính kinh nghiệm, các luật này là rất quan trọng vì