Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá ổi.
PREMIUM
Số trang
70
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
874

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá ổi.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

-----o0o-----

HOÀNG NHƯ TRANG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC

TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN

KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ ỔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM

Ngành: Sư phạm Hóa học

Đà Nẵng – Năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

-----o0o-----

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC

TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN

KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ ỔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM

Ngành: Sư phạm Hóa học

Sinh viên thực hiện : HOÀNG NHƯ TRANG

Lớp : 12SHH

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. LÊ TỰ HẢI

Đà Nẵng – Năm 2016

2

Lời cảm ơn

Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. LÊ TỰ HẢI (Khoa

Hóa- ĐH Sư Phạm Đà Nẵng) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian

vừa qua.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể các Thầy, Cô giáo và cán bộ của Khoa Hóa

- trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đã cung cấp các kiến thức tiền đề để em hoàn

thành khóa luận này.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ em

rất nhiều trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hướng dẫn

của PGS.TS. Lê Tự Hải. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung

thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.

Những nội dung khóa luận có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng

tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web được liệt kê trong danh mục tài liệu

tham khảo của khóa luận.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016

Sinh viên thực hiện khóa luận

Hoàng Như Trang

4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................10

1. Lí do chọn đề tài................................................................................................10

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................11

3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................11

4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................11

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................11

6. Bố cục luận văn...................................................................................................11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................13

1.1. GIỚI THIỆU VỂ CÔNG NGHỆ NANO........................................................13

1.1.1. Nguồn gốc của công nghệ nano...................................................................13

1.1.2. Khái niệm công nghệ nano..........................................................................13

1.1.3. Vật liệu nano...............................................................................................14

1.1.4. Cơ sở khoa học của công nghệ nano...........................................................15

1.1.5. Ứng dụng của vật liệu nano.........................................................................17

1.1.6. Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano....................................................18

1.2. HẠT NANO BẠC..........................................................................................20

1.2.1. Giới thiệu về kim loại bạc...........................................................................20

1.2.2. Giới thiệu về nano bạc.................................................................................21

1.2.3. Tính chất hạt nano bạc.................................................................................22

1.2.4. Các phương pháp chế tạo hạt nano bạc.......................................................25

1.2.5. Ứng dụng của nano bạc...............................................................................26

1.3. TỔNG QUAN VỀ CÂY ỔI............................................................................31

1.3.1. Đặc điểm chung của cây ổi..........................................................................31

1.3.2. Thành phần hóa học....................................................................................33

1.3.3. Công dụng...................................................................................................34

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................36

2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT..............................................36

2.1.1. Nguyên liệu.................................................................................................36

2.1.2. Dụng cụ và hóa chất....................................................................................36

2.2. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ ỔI

..................................................................................................................................36

5

2.2.1. Khảo sát thời gian chiết...............................................................................36

2.2.2. Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng.................................................................................37

2.3. ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ ỔI..

........................................................................................................................37

2.3.1. Định tính nhóm chất tanin...........................................................................37

2.3.2. Định tính nhóm chất flavonoid....................................................................38

2.3.3. Định tính nhóm chất saponin.........................................................................38

2.3.4. Định tính nhóm chất alkaloid........................................................................38

2.4. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO

BẠC ........................................................................................................................39

2.4.1. Khảo sát thể tích dịch chiết lá ổi..................................................................39

2.4.2. Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc.........................................................39

2.4.3. Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc....................................................................39

2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC....................................39

2.5.1. Phương pháp phổ tử ngoại và phổ khả kiến (UV- VIS)...............................39

2.5.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua...................................................................41

2.5.3. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ..........................................................41

2.5.4. Phổ nhiễu xạ tia X (XRD)...........................................................................43

2.6. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TẠO NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT

NƯỚC LÁ ỔI...........................................................................................................45

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................47

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH

CHIẾT LÁ ỔI...........................................................................................................47

3.1.1. Khảo sát thời gian chiết...............................................................................47

3.1.2. Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng.................................................................................49

3.2. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG

DỊCH CHIẾT LÁ ỔI................................................................................................50

3.2.1. Định tính nhóm chất tanin...........................................................................50

3.2.2. Định tính nhóm chất flavonoid....................................................................51

3.2.3. Định tính nhóm chất saponin.......................................................................52

3.2.4. Định tính nhóm chất alkaloid......................................................................53

6

3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH

TẠO NANO BẠC....................................................................................................54

3.3.1. Khảo sát thể tích dịch chiết lá ổi..................................................................54

3.3.2. Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc.........................................................56

3.3.3. Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc....................................................................58

3.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC.......................60

3.4.1. Kết quả chụp TEM......................................................................................60

3.4.2. Kết quả đo XRD..........................................................................................61

3.4.3. Kết quả đo phổ EDX...................................................................................62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................63

7

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!