Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thu cao chiết methanol, định danh thành phần hóa học dịch chiết hexane và phân lập chất tinh khiết của cây giảo cổ lam ở núi ngọc linh, tỉnh quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN NHƯ QUỲNH
NGHIÊN CỨU THU CAO CHIẾT METHANOL, ĐỊNH DANH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT HEXANE VÀ
PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM
Ở NÚI NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
ĐÀ NẴNG, NĂM 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THU CAO CHIẾT METHANOL, ĐỊNH DANH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT HEXANE VÀ
PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM
Ở NÚI NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Như Quỳnh
Chuyên ngành : Hóa học
MSSV : 314054161144
Lớp : 16CHDE
Người hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường
ĐÀ NẴNG, NĂM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực.
Tác giả luận văn
NGUYỄN NHƯ QUỲNH
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện và bắt đầu thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cho đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự
giảng dạy, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Do đó, em xin
phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình.
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đào Hùng Cường đã rất nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp kiến thức và động viên em trong suốt thời gian nghiên cứu
và thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Khoa Hóa học đã cùng với tri thức và tâm
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian 4 năm học
tập tại trường và các thầy cô công tác phòng thí nghiệm khoa Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ,
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu thực hiện khóa luận vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên
trong cuộc sống cũng như học tập.
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, kiến thức cũng như kinh nghiệm còn
nhiều hạn chế nên bài luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô, anh chị và các bạn để em có thể thu nhận
thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc
sống cũng như sự nghiệp giảng dạy của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 3 tháng 6 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Như Quỳnh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ................................................................... 3
6. Bố cục luận văn .................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 5
1.1. Giới thiệu về cây Giảo cổ lam........................................................................... 5
1.1.1. Tên gọi ......................................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại thực vật ......................................................................................... 5
1.1.3. Phân bố địa lý................................................................................................ 6
1.1.4. Đặc điểm hình thái......................................................................................... 6
1.1.5. Vi phẫu ......................................................................................................... 7
1.1.6. Công dụng của cây Giảo cổ lam .................................................................... 8
1.1.7. Liều lượng và cách dùng ............................................................................... 9
1.1.8. Một số chế phẩm từ cây giảo cổ lam trên thị trường...................................... 9
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới về cây Giảo cổ lam
Gynostemma pentaphyllum................................................................................... 10
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................ 10
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................... 12
1.3. Thành phần hóa học của cây Giảo cổ lam ....................................................... 13
1.3.1. Saponin ....................................................................................................... 13
1.3.2. Flavonoid .................................................................................................... 16
1.3.3. Các nhóm chất khác trong Giảo cổ lam........................................................ 18
1.4. Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm .................................................................. 18
1.4.1. Chiết hồi lưu................................................................................................ 18
1.4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại IR.................................................................. 19
1.4.3. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ........................................................ 19
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 22
2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị nghiên cứu................................................... 22
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................. 22
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu.................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 24
2.2.1. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa lý.................................................... 24
2.2.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật.................................................................. 26
2.2.3. Phương pháp định danh thành phần hóa học của các cao chiết..................... 27
2.3.Các sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm ................................................................. 27
2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm thu cao chiết hexane từ bột giảo cổ lam.... 27
2.3.2. Sơ đồ phân lập cao chiết hexane ............................................................... 28
2.4. Mô tả quy trình thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.......................................... 33
2.4.1. Mô tả quy trình chiết cao methanol.............................................................. 33
2.4.2. Mô tả quy trình chiết trích ly với n-hexan.................................................... 36
2.5. Khảo sát điều kiện chiết tối ưu với dung môi methanol................................... 37
2.5.1. Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng............................................................................... 38
2.5.2. Khảo sát thời gian chiết ............................................................................... 38
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 39
3.1. Xác định một số chỉ số vật lý .......................................................................... 39
3.1.1. Độ ẩm.......................................................................................................... 39
3.1.2. Hàm lượng tro ............................................................................................. 39
3.1.3. Hàm lượng kim loại..................................................................................... 40
3.2. Khảo sát các điều kiện chiết hồi lưu với dung môi methanol........................... 41
3.2.1. Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng............................................................................... 41
3.2.2. Khảo sát thời gian chiết ............................................................................... 41
3.3. Xác định thành phần hóa học trong cao chiết hexane bằng phương pháp GC –
MS ..................................................................................................................... 42
3.4. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất tinh khiết GP1................................. 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO