Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy rửa rau - củ quả đa năng ứng dụng ở điều kiện Việt Nam : Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy rửa rau - củ
quả đa năng ứng dụng ở điều kiện Việt Nam
Mã số đề tài: 19.1CK02
Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Thị Thúy Nga
Đơn vị thực hiện: Khoa Công nghệ Cơ khí
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2020
LỜI CÁM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Công
nghiệp Tp.HCM, phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Khoa Công nghệ
Cơ khí, đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nghiên cứu của Bộ môn Tự động hóa quá
trình sản xuất trƣờng Đại học Tổng hợp Kỹ Thuật Matxcơva mang tên N.E.
Bauman, GS. TSKH. Gavriuhsin S.S., đã có những đóng góp về mặt nội dung khoa
học cho đề tài.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Đức Nam Nhân trƣờng Đại học
Công nghiệp Tp.HCM, TS. Lê Tuấn Phƣơng Nam trƣờng đại học Tôn Đức Thắng,
TS. Ao Hùng Linh trƣờng đại học Công nghiệp Tp.HCM, TS. Nguyễn Hữu Thọ
trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm và TS. Trần Trọng Nhân trƣờng Đại học
Công nghiệp Tp.HCM cùng các đồng nghiệp khác đã góp ý cho chúng tôi về mặt
chuyên môn, những thiếu sót để chúng tôi hoàn thành đƣợc đề tài đúng tiến độ.
Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động
viên, chia sẻ và hỗ trợ chúng tôi.
2
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
I. Thông tin tổng quát
1.1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy rửa rau - củ quả
đa năng ứng dụng ở điều kiện Việt Nam
1.2. Mã số: 19.1CK02
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT
Họ và tên
(học hàm, học vị)
Đơn vị công tác Vai trò thực
hiện đề tài
1 ThS.GVC. Nguyễn Thị Thúy Nga IUH Chủ nhiệm đề tài
2 TS. Đặng Hoàng Minh
IUH Thành viên
chính
3 ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh IUH Thƣ ký
4 TS. Phùng Văn Bình Học viện KTQS Thành viên
5 TS. Nguyễn Việt Đức ĐH Thủy Lợi Thành viên
6 ThS. Lê Long Hồ IUH Thành viên
7 NCS. Bùi Văn Phƣơng
ĐH Kỹ thuật tổng hợp
Mátxcơva mang tên Bauman,
Liên Bang Nga
Thành viên
8
Nhóm 9 sinh viên IUH làm đồ
án/luận văn tốt nghiệp:
Trần Hiền Thọ 15064081
Lý Trần Anh Tuấn 15016171
Nguyễn Văn Thanh 15065661
Nguyễn Tiến Trung 15065361
Nguyễn Thanh Thuận 15068811
Huỳnh Hùng Thiên 15070771
Trần Thanh Nhựt 15090351
Trần Quốc Bảo 15070941
Lữ Hoàng Anh 15086381
IUH Thành viên
1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ Cơ khí
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020
1.5.2. Gia hạn (nếu có): không
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 08 năm 2018 đến tháng 02 năm 2020
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
Không có thay đổi gì
1.7. Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt của đề tài: 70 triệu đồng.
3
II. Kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Theo thống kê của Ủy ban dân số Quốc Gia, Việt Nam có khoảng 96.7 triệu
dân đầu năm 2018 [1]. Đi cùng với mật độ gia tăng dân số thì lƣợng tiêu thụ rau củ
ở nƣớc ta là một con số không hề nhỏ vì đặc thù văn hóa ẩm thực và những giá trị
dinh dƣỡng của chúng mang lại. Một thực tế là rau củ sau khi thu hoạch và đƣợc
bày bán trên thị trƣờng luôn bám đầy bùn đất, chƣa kể tới các hóa chất đã phun xịt
trong quá trình trồng trọt. Tại những không gian ẩm thực cộng đồng (canteen, hàng
quán, bếp ăn tập thể, v.v…) một khối lƣợng lớn rau củ luôn đƣợc tiêu thụ hằng
ngày. Do không có máy móc để hỗ trợ nên hầu nhƣ nhân viên chế biến đều phải
thực hiện việc làm sạch một cách thủ công. Điều này gây ảnh hƣởng đến sức khỏe
của ngƣời rửa cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng. Trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới đã
có một số loại máy rửa rau, củ, quả ứng dụng các công nghệ mới. Tuy nhiên chúng
chƣa thực sự phù hợp với đặc điểm rau củ quả ở Việt Nam. Vì vậy trong đề tài này
các tác giả đã nghiên cứu và đề xuất một loại máy rửa rau củ kiểu mới, phù hợp với
điều kiện trồng trọt ở nƣớc ta. Máy sử dụng các kết cấu cơ khí độc đáo kết hợp với
công nghệ điện-điện tử hiện đại giúp điều chỉnh đƣợc các chế độ làm sạch khác
nhau. Điều này tạo sự thuận tiện và tiết kiệm năng lƣợng cho ngƣời sử dụng. Các cơ
chế hoạt động của máy sẽ đƣợc thực nghiệm thông qua mô phỏng và các mô hình
cỡ nhỏ, làm tiền đề cho việc tính toán và thiết kế tối ƣu về sau. Sản phẩm đầu ra của
đề tài sẽ là một mô hình máy thử nghiệm hoạt động với năng suất rửa 2-3 kg rau củ
trong vòng 5-6 phút cho một lần rửa và một bài báo Scopus. Đề tài có ý nghĩa về
mặt khoa học và ứng dụng thực tiễn trong đời sống xã hội.
2. Mục tiêu
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thử nghiệm một máy rửa rau – củ quả đa năng kiểu
mới quy mô công nghiệp ứng dụng cho các bếp ăn tập thể đông ngƣời ở Việt Nam
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Toàn bộ quá trình thiết kế máy đƣợc thực hiện dựa trên quy trình PAMMS
(Procedure for Automation of Mathematical Modeling and Solution) đƣợc các tác
giả đề xuất
- Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến máy rửa rau củ - quả kiểu mới, nhƣ: động lực
học máy (phản lực động tại các khớp và chân máy, tính công suất động cơ, lựa chọn
thông số lò xo, tính toán bộ truyền cardan, tính toán ổ lăn và gối đỡ, khảo sát dao
động của khung máy, lồng rau, bể nƣớc, v.v…), xây dựng mô hình toán cho máy,
v.v… đƣợc nghiên cứu và giải quyết bằng các phƣơng pháp Phƣơng pháp cơ học cổ
điển của sức bền vật liệu, phƣơng pháp năng lƣợng, v.v..
- vấn đề nghiên cứu lực cản của nƣớc đƣợc thực hiện dựa trên phần mềm mô phỏng
ABAQUS
- Chế tạo mô hình máy rửa rau củ quả kiểu mới, dựa trên nền tảng các môn học
nguyên lý chi tiết máy, các phƣơng pháp gia công, điều khiển máy, v.v…
4
- Việc tìm bộ thông số rửa phù hợp đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp thực
nghiệm khi thay đổi các thông số hệ thống điều khiển để vận hành máy.
4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu
Đề tài đã hoàn thành 100% khối lƣợng công việc nhƣ trong bản thuyết minh. Cụ thể
là:
- Một bài báo SCOPUS
- Một mô hình máy rửa rau-củ quả đa năng
- Các bản vẽ thiết kế
- Đào tạo bậc đại học
5. Đánh giá các kết quả đã đạt đƣợc và kết luận
Các tác giả đã thực hiện đề tài nghiên cứu nghiêm túc và đúng tiến độ. Trên
thực tế công việc của đề tài đã đƣợc thực hiện trƣớc khi ký hợp đồng 1 năm. Nên
chỉ sau 5 tháng kể từ khi ký hợp đồng nhóm tác giả đã hoàn thành đề tài này.
Kết quả khoa học quan trọng nhất (Theo ý kiến của hội đồng Ban giám hiệu
nhà trƣờng) là bài báo SCOPUS đã đƣợc đăng cuối tháng 01/2020
Mô hình thử nghiệm của máy dùng để thực nghiệm nguyên lý và khả năng
rửa đã đƣợc thiết kế và chế tạo đầy đủ cả phần Cơ khí và điều khiển. Kết quả vận
hành và thực nghiệm cho thấy nguyên lý làm việc đúng nhƣ thiết kế ban đầu. Đã sử
dụng chúng để tìm ra đƣợc các thông số rửa rau ăn lá thân cứng, thân mềm, rửa củ,
vắt rau. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn mô hình máy và để có bản vẽ thiết kế hàng
loạt một cách hoàn chỉnh, đề tài này vẫn cần đƣợc đầu tƣ thêm kinh phí để tiếp tục
nghiên cứu và phát triển.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy rửa rau - củ quả đa năng ứng
dụng ở điều kiện Việt Nam” đƣợc triển khai nhằm tìm ra một cơ cấu máy rửa rau củ
quả tự động kiểu mới giúp tiết kiệm nƣớc, năng lƣợng và giảm sức lao động của
con ngƣời. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã thu đƣợc các kết quả, thể hiện
trong mục 4. Các kết quả này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn giúp chế tạo ra
những máy rửa rau củ qua kiểu mới có chất lƣợng và độ cạnh tranh cao. Chi tiết nội
dung của các kết quả sẽ đƣợc thể hiện ở các mục dƣới và phụ lục.
III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1. Kết quả nghiên cứu ( sản phẩm dạng 1,2,3)
TT Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt đƣợc
5
1
Một mô hình máy thử
nghiệm rửa rau-củ quả
đa năng
- Kích thƣớc dự kiến
tối đa 2.3m x 1.8m x
1.3m
- Năng suất dự kiến:
rửa 2-3 kg rau/củ
trong vòng 5-6’
- Kích thƣớc 1.018 x
1.05 x 1.029 m
- Năng suất 2 kg rau
và củ / 2’
2 Bản vẽ thiết kế
Các bản vẽ chi tiết
và bản vẽ lắp các bộ
phận máy, bản vẽ 3D
của mô hình máy rửa
rau củ kiểu mới
Đã đạt đƣợc
3 Một bài báo Scopus
Dựa trên một trong
các chủ đề trong mục
nội dung của thuyết
minh
“Dynamic Analysis
and Multi-Objective
Optimization of
Slider-Crank
Mechanism for An
Innovative Fruit and
Vegetable Washer”
4
Tham dự hội nghị toàn
quốc lần I về Động lực
học và điều khiển
(VADC-2019)
Dựa trên nội dung
của bài báo
SCOPUS
“Phân tích động lực
học và tối ưu thông số
máy rửa rau kiểu
mới”
Không nằm trong
đăng ký đề tài nhƣng
đã làm đƣợc trong quá
trình thực hiện đề tài
5
Tham dự hội nghị Quốc
tế The International
Symposium on
Computer Science,
Digital Economy and
Intelligent Systems.
CSDEIS 2019:
Advances in Intelligent
Systems, Computer
Science and Digital
Economics, LB Nga
“Application of a
Novel Model
“Requirement –
Object – Parameter”
for Design
Automation of
Complex Mechanical
System”
Không nằm trong
đăng ký đề tài nhƣng
đã làm đƣợc trong quá
trình thực hiện đề tài
6
6 Bằng sáng chế
“Máy rửa rau củ
quả đa năng”
Đã đƣợc thông qua về
mặt hình thức, đang
trong quá trình thẩm
định nội dung. Không
nằm trong đăng ký đề
tài nhƣng đã làm đƣợc
trong quá trình thực
hiện đề tài
Ghi chú:
- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chỉ đƣợc
chấp nhận nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp. HCM đã
cấp kính phí thực hiện nghiên cứu theo đúng quy định.
- Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm trong phần phụ lục minh chứng ở cuối
báo cáo. (đối với ấn phẩm là sách, giáo trình cần có bản photo trang bìa, trang chính
và trang cuối kèm thông tin quyết định và số hiệu xuất bản)
3.2. Kết quả đào tạo
TT Họ và tên
Thời gian
thực hiện đề tài
Tên đề tài
Tên chuyên đề nếu là NCS
Tên luận văn nếu là Cao học
Đã bảo vệ
Nghiên cứu sinh
Học viên cao học
Sinh viên Đại học
Trần Hiền Thọ
15064081
Lý Trần Anh Tuấn
15016171
Nguyễn Văn Thanh
15065661
Nguyễn Tiến Trung
15065361
Nguyễn Thanh Thuận
15068811
Huỳnh Hùng Thiên
15070771
Trần Thanh Nhựt
15090351
Trần Quốc Bảo
15070941
Lữ Hoàng Anh
15086381
8
tháng
28/12/2019
Ghi chú:
7
- Kèm bản photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận và
bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành
công luận án/ luận văn;( thể hiện tại phần cuối trong báo cáo khoa học)
IV. Tình hình sử dụng kinh phí
T
T
Nội dung chi
Kinh phí
đƣợc duyệt
(triệu đồng)
Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)
Ghi
chú
A Chi phí trực tiếp
1 Thuê khoán chuyên môn 5.845 5.845
2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..
3 Thiết bị, dụng cụ 59.155 59.155
4 Công tác phí
5 Dịch vụ thuê ngoài
6 Hội nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu giữa kỳ
7 In ấn, Văn phòng phẩm
8 Chi phí khác
B Chi phí gián tiếp
1 Quản lý phí 5 5
2 Chi phí điện, nƣớc
Tổng số 70 70
V. Kiến nghị ( về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài)
Đây là một loại máy mới (về mặt nguyên lý) trên thị trƣờng hiện chƣa có, nên với
kinh phí đƣợc cấp trong đề tài (59.155 triệu) nhóm tác giả chƣa thể nghiên cứu và
phát triển thiết kế ở mức sản xuất hàng loạt. Mô hình đƣợc thiết kế và chế tạo chỉ
dừng ở mức thử nghiệm, còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, thực nghiệm và cải
tiến để loại máy này có thể phát triển ở mức thƣơng mại hóa. Vì lý do đó, nhóm tác
giả kiến nghị khoa Công nghệ cơ khí cho phép để mô hình lại ở xƣởng thực hành để
các nhóm Sinh viên tiếp theo tiếp tục nghiên cứu phát triển, đồng thời cho phép cấp
kinh phí cho những đề tài NCKH tiếp theo của nhóm tác giả liên quan đến loại máy
này.
VI. Phụ lục sản phẩm (liệt kê minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)
- Hình ảnh về mô hình máy thử nghiệm
- Minh chứng bài báo scopus
- Minh chứng hội nghị toàn quốc lần I về Động lực học và điều khiển
- Minh chứng hội nghị Quốc tế The International Symposium on Computer
Science, Digital Economy and Intelligent Systems
- Bản chụp hình giấy chấp nhận hình thức của Cục sở hữu trí tuệ cho bằng
sáng chế “Máy rửa rau củ quả đa năng”
Tp. HCM, ngày 02 tháng 03 năm 2020
8
Chủ nhiệm đề tài Phòng QLKH&HTQT (ĐƠN VỊ)
Trƣởng (đơn vị)
(Họ tên, chữ ký)
PHẦN II. BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(báo cáo tổng kết sau khi nghiệm thu, đã bao gồm nội dung góp ý của hội đồng
nghiệm thu)
II.1 Thiết kế ý tƣởng
II.1.1. Phát triển ý tƣởng
Qua quá trình tìm hiểu về nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ khảo sát nhu cầu của
ngƣời sử dụng ở chƣơng I, tác giả rút ra đƣợc kết luận: Hiện tại ở thị trƣờng thế
giới nói chung và thị trƣờng Việt Nam nói riêng, nhu cầu sử dụng máy rửa rau ở
quy mô vừa và nhỏ, đáp ứng đƣợc đồng thời nhiều tiêu chí quan trọng về giá thành,
mức độ tự động hóa, tiêu chí tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc,…là khá cấp thiết.. Từ đó
tác giả nhận thấy rằng cần xây dựng một quy trình thiết kế máy theo nhiều mục tiêu
và các yêu cầu của ngƣời sử dụng, dựa trên những nghiên cứu đã có tác giả đã xây
dựng quy trình nhƣ sau để tận dụng các ý tƣởng và phát triển nó một cách hợp lý.
Hình 1: Các bƣớc phát triển ý tƣởng
1) Xây dựng sơ đồ cây mục tiêu WHW (Why-How-What/What Do)
Dựa trên những khảo sát có đƣợc ta cần xây dựng sơ đồ cây mục tiêu để hình
thành nên các cơ cấu, hệ thống cơ khí, nguyên lý vận hành và toàn bộ những công
việc, kế hoạch mà ta cần phải thực hiện để thiết kế hệ thống cơ khí theo các yêu cầu
9
ban đầu đặt ra. Bên cạnh đó, sơ đồ cây mục tiêu có thể giúp ta tìm ra những cơ cấu
mới, lựa chọn những nguyên lý và phƣơng pháp để sao cho không trùng lặp, hoặc
ƣu việt hơn những hệ thống đã có trên thị trƣờng.
Theo sơ đồ hình 2, ở cột WHY, chúng ta dựa vào nhu cầu và yêu cầu từ thị
trƣờng, từ đơn đặt hàng để liệt kế ra tất cả những yêu cầu về tính năng, chất lƣợng,
đặc điểm đầu ra của hệ thống cơ khí cần chế tạo. Ví dụ nhƣ chất lƣợng rửa, giá
thành sản xuất, vận hành, bảo trì, kích thƣớc và năng suất của máy. Dựa vào những
yêu cầu này, ở cột HOW, chúng ta sẽ tìm kiếm sơ bộ những nguyên lý, những cơ
cấu, những giải pháp để đạt đƣợc các yêu cầu ở cột WHY. Nếu nhƣ những nguyên
lý này đã có ở những hệ thống cơ khí hiện hành, thì chúng ta nên hƣớng tới những
phƣơng pháp mới. Do đó để thực hiện những nguyên lý mà ta lựa chọn, ở cột
WHAT / WHAT DO cần liệt kê những chi tiết, cụm chi tiết, hệ thống cơ khí “cơ
bản”, ví dụ nhƣ những cơ cấu kinh điển trong thƣ viện cơ học nguyên lý máy,
những mối ghép cơ bản trong lĩnh vực chi tiết máy, v.v…. nhƣng cụ thể ở đây ta lựa
chọn những cơ cấu mà ta đã lên ý tƣởng sau đó xem cơ cấu nào là tối ƣu và phù hợp
các mục tiêu ban đầu để tiến hành.
Sau khi lựa chọn đƣợc một cơ chế rửa phù hợp ta tiến hành phân tách cơ chế đó
bằng cách xây dựng các sơ đồ cây mục tiêu riêng cho từng hệ thống cơ khí đƣợc sử
dụng để điều khiển quá trình rửa rau. Trong khuôn khổ báo cáo này, tác giả trình
bày sơ đồ cây mục tiêu trong đó hạt nhân là cơ chế tạo chuyển động dập dềnh theo
phƣơng ngang
10
Hình 2: Sơ đồ cây mục tiêu cơ chế máy rửa rau
Hình 3: Sơ đồ cây mục tiêu cơ cấu trong máy rửa rau
Cơ chế dập dềnh theo phƣơng ngang có thể đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ của cơ
cấu cam hoặc tay quay con trƣợt. Qua quá trình so sánh phân tích, cơ cấu tay quay
con trƣợt đƣợc lựa chọn bởi những ƣu điểm mà cơ cấu cam còn hạn chế (giảm tiếng
ồn và giảm công suất động cơ). Song song với chuyển động dập dềnh theo phƣơng
ngang để tăng hiệu quả sạch rau, trong quá trình rửa cần một động tác xoay lồng để
đảo cho phần rau còn lại ngập trong nƣớc. Tác giả đã dùng bộ truyền Cardan để
truyền momen quay cho lồng trong khi vẫn đảm bảo chuyển động dập dềnh theo
phƣơng ngang.
Bên cạnh đó nhận thấy cơ chế ban đầu là dập dềnh phƣơng ngang đồng thời
xoay lồng để đảo rau là chƣa đủ để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng rửa ở cột WHY
(hình 3), do đó chƣa thể đáp ứng đƣợc tiêu chí tiết kiệm nƣớc. Vì vậy tác giả đã kết
hợp thêm các cơ chế phụ là cấp và xả nƣớc liên tục với lƣợng nƣớc bằng nhau với
mục đích tạo ra luồng xoáy nƣớc cuốn trôi bùn đất ra ngoài theo lỗ thoát nƣớc ở đáy
bể, từ đó đảm bảo đƣợc độ sạch của rau.