Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

“Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị sấy rau, củ,quả bằng năng lượng mặt trời theo công nghệ sấy hiệu ứng nhà kính và điều khiển thông minh” :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp Bộ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2020
“NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ SẤY RAU, CỦ,
QUẢ BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
THEO CÔNG NGHỆ SẤY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ
ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH”
Mã số: ĐTKHCN.183/20
Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Trung Kiên
Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2021
1
THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sấy rau, củ, quả bằng năng lượng
mặt trời theo công nghệ sấy hiệu ứng nhà kính và điều khiển thông minh
2. Mã số: ĐTKHCN.183/20
3. Danh sách những người tham gia thực hiện nhiệm vụ
TT Họ và tên Cơ quan/tổ chức
1 ThS. Nguyễn Trung Kiên Khoa Công nghệ Nhiệt lạnh - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
2 PGS.TS. Bùi Trung Thành Khoa Công nghệ Nhiệt lạnh - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
3 ThS. Phạm Quang Phú Khoa Công nghệ Nhiệt lạnh - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
4 ThS. Dương Tiến Đoàn
Trung tâm Nghiên cứu & PT Công nghệ Máy
công nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp
Tp.HCM
5 ThS. Trần Việt Hùng Khoa Công nghệ Nhiệt lạnh - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
6 TS. Phạm Công Duy
Khoa Công nghệ Điện - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
7 ThS. Lê Đình Nhật Hoài Khoa Công nghệ Nhiệt lạnh - Trường Đại học
Công nghiệp Tp.HCM
8 ThS. Nguyễn Minh Cường
Trung tâm Nghiên cứu & PT Công nghệ Máy
công nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp
Tp.HCM
4. Đơn vị chủ trì: Trường Đại học công nghiệp Tp.HCM
5. Thời gian thực hiện:
5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020
5.2. Gia hạn (nếu có): 06 tháng (đến hết tháng 06 năm 2021)
5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021
6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): không
7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 500 triệu đồng.
8. Sản phẩm, công bố và kết quả đào tạo của đề tài
2
8.1. Sản phẩm dạng 1
1. 01 HỆ THỐNG MÁY
01 MÁY SẤY NLMT THEO HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH: Thiết bị
sấy năng lượng mặt trời theo công nghệ hiệu ứng nhà kính, điều
khiển thông minh sấy được các loại rau, củ, quả
01 Máy
TT Thông số
Đơn
vị đo
Yêu cầu khoa học/
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Ghi chú
Số liệu
đăng ký
Số liệu thực
tế đạt được
1 Diện tích sấy m2 6 – 8 m2 2m x 3,6m
2 Thời gian sấy h 10 - 12 8 - 10
3 Năng suất kg/mẻ kg/mẻ 5 - 15 15
2. SẢN PHẨM SẤY
a. Màng đỏ hạt gấc 10kg
TT Thông số
Đơn
vị đo
Yêu cầu khoa học/
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Ghi chú
Số liệu
đăng ký
Số liệu thực
tế đạt được
1 Độ ẩm đầu vào % >70 75
2 Độ ẩm đầu ra % <10 <10
3 Hàm lượng Carotene
hao hụt % < 5 4
4 Màu sắc: Tự nhiên Tự nhiên
b. Cà rốt thái sợi 25 kg
TT Thông số
Đơn
vị đo
Yêu cầu khoa học /
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Ghi chú
Số liệu
đăng ký
Số liệu thực
tế đạt được
1 Độ ẩm đầu vào % >70 85
2 Độ ẩm đầu ra % <10 <10
3 Hàm lượng Carotene
hao hụt
% <5 4,6
4 Màu sắc: Tự nhiên Tự nhiên
3
c. Rau Thì là 25 kg
TT Thông số
Đơn
vị đo
Yêu cầu khoa học /
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Ghi chú
Số liệu
đăng ký
Số liệu thực
tế đạt được
1 Độ ẩm đầu vào % >70 84
2 Độ ẩm đầu ra % <10 <10
3 Màu sắc: Tự nhiên Tự nhiên
8.2. Sản phẩm dạng 2
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt được
1
Bộ bản vẽ thiết kế
chế tạo thiết bị sấy
năng lượng mặt trời
theo công nghệ hiệu
ứng nhà kính điều
khiển thông minh
-Bản vẽ tổng thể bố trí mô
hình, thiết bị.
-Bản vẽ chi tiết các thiết bị
chính của mô hình.
-Theo TCVN
-Bản vẽ tổng thể bố trí mô
hình, thiết bị.
-Bản vẽ chi tiết các thiết bị
chính của mô hình.
-Theo TCVN
2
Quy trình sấy rau củ
quả bằng năng lượng
mặt trời theo công
nghệ sấy hiệu ứng
nhà kính
Quy trình sấy bảo đảm sấy
đạt chất lượng theo sản
phẩm dạng 1
Quy trình sấy bảo đảm sấy
đạt chất lượng theo sản phẩm
dạng 1
3
Phần mềm điều
khiển quá trình sấy
qua App điện thoại
Phần mềm điều khiển quạt
hút ẩm theo nhiệt độ và độ
ẩm không khí trong nhà sấy
Phần mềm điều khiển quạt
hút ẩm theo nhiệt độ và độ
ẩm không khí trong nhà sấy
4
Báo cáo kết quả triển
khai ứng dụng
nghiên cứu của đề
tài tại đơn vị cụ thể
Báo cáo tình hình thực tế
ứng dụng kết quả đề tài cho
sản xuất thực tế
Báo cáo tình hình thực tế ứng
dụng kết quả đề tài cho sản
xuất thực tế
5
Báo cáo đánh giá
hiệu quả kinh tế, xã
hội, môi trường và
khả năng triển khai
ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào thực
tế
Báo cáo hiệu quả kinh tế
khi áp dụng mô hình bao
gồm:
- Tiêu thụ điện
- Tiêu thụ năng lượng
- Chi phí sấy
Báo cáo hiệu quả kính tế khi
áp dụng mô hình bao gồm
- Tiêu thụ điện
- Tiêu thụ năng lượng
- Chi phí sấy thường gặp
4
6
Bộ tài liệu hướng
dẫn vận hành sấy và
xử lý sự cố
Bộ tài liệu trình bày quy
trình vận hành, bảo trì các
thiết bị và xử lý các sự cố
thường gặp.
Bộ tài liệu trình bày quy
trình vận hành, bảo trì các
thiết bị và xử lý các sự cố
thường gặp.
8.3. Sản phẩm dạng 3
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt được
1 Bài báo khoa học 02 Bài báo
Đã được Tạp chí Công Nghiệp
Nông Thôn cấp giấy chấp nhận
đăng
2
Bài thực hành phục
vụ công tác đào tạo
của nhà trường từ
kết quả nghiên cứu
của đề tài
Các bài thực hành cho
sinh viên sử dụng trong
học tập thực hành tại
Khoa Công nghệ Nhiệt
lạnh.
Các bài thực hành cho sinh
viên sử dụng trong học tập thực
hành tại Khoa Công nghệ Nhiệt
lạnh.
5
9. Tình hình sử dụng kinh phí
TT Nội dung chi
Kinh phí
được duyệt
(triệu đồng)
Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)
Ghi chú
A Chi phí trực tiếp
1 Thuê khoán chuyên môn 245,254 245,254
2 Nguyên, nhiên vật liệu 210,000 210,000
3 Thiết bị, dụng cụ
4 Công tác phí
5 Dịch vụ thuê ngoài
6 Nghiệm thu cơ sở
7 In ấn, Văn phòng phẩm
8 Chi phí khác 19,746 19,746
B Chi phí gián tiếp
1 Quản lý phí 25 25
2 Chi phí điện, nước
Tổng số 500
8
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tình hình thế giới cùng với nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng khan hiếm,
nguồn năng luợng thủy điện có hạn thì nguồn năng lượng mặt trời (NLMT) - là nguồn
năng lượng sạch và rất tiềm tàng đang được quan tâm đặc biệt hiện nay. Do đó, việc
nghiên cứu nâng cao hiệu quả các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời và triển khai ứng
dụng chúng vào thực tế đời sống, sản xuất, đặc biệt cho lãnh vực sấy khô để bảo quản
nông lâm, thủy hải sản, thực phẩm là rất cần thiết.
Từ những hạn chế trong việc khai thác nguồn NLMT, kết hợp với những nhu cầu
và xu hướng thực tế đặt ra, nhóm nghiên cứu thực hiện thiết kế chế tạo thiết bị sấy năng
lượng mặt trời theo công nghệ hiệu ứng nhà kính kết hợp giải pháp cấp bù nhiệt thông
qua bộ colector khi cường độ bức xạ mặt trời xuống thấp và cấp hoàn toàn khi không
còn nắng mặt trời theo hướng cấp từ nguồn NLMT được tích trữ thông qua đề tài NCKH:
“Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sấy rau, củ, quả bằng năng lượng mặt trời theo công
nghệ sấy hiệu ứng nhà kính và điều khiển thông minh”.
Kết quả cụ thể của đề tài đã đạt được:
Đã thực hiện tính toán thiết kế, chế tạo được 01 hệ thống thiết bị sấy rau củ quả
bằng năng lượng mặt trời trong đó có tự động hóa điều khiển các chế độ sấy theo
nhiệt độ không khí đối sánh với độ ẩm không khí trong nhà kính; Xây dựng được
phần mềm điều khiền quá trình sấy và điều khiển qua điện thoại; Đã xây dựng
được quy trình sấy: Sấy màng đỏ hạt gấc ,sấy cà rốt sợi, Sấy rau Thì Là.
Thực nghiệm sấy carot sợi độ ẩm ban đầu 85%, rau Thì là độ ẩm ban đầu 84% và
màng đõ hạt gấc độ ẩm ban đầu 75%, năng suất mỗi mẻ sấy 15kg/mẻ, mật độ sấy
3kg/m2 bằng NLMT công nghệ sấy HUNK đối lưu cưỡng bức và sấy HUNK cấp
nhiệt bổ sung từ nguồn tích trữ NLMT bên ngoài và phơi dưới nắng mặt trời. Thực
nghiệm được tiến hành trong thời gian mùa khô tại TP Hồ Chí Minh vào các ngày
trời không có mưa , nhiệt độ , độ ẩm tương đối của không khí môi trường trung
bình là 39- 40Oc và 42-55%, thời gian sấy thích hợp từ 7 giờ đến 19 giờ cho kết
quả như sau:
Đối với sấy Cà rốt sợi ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
0,5m/s cho độ ẩm sản phẩm Cà rốt sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 5,6%, tiêu
hao điện năng riêng 655,5Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
9
bức tiêu hao điện năng riêng là 366Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 19,5 %
Đối với sấy Cà rốt sợi ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
1m/s độ ẩm sản phẩm Cà rốt sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 3,6%, tiêu hao
điện năng riêng 618,5Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 366,5Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 19,5 %
Đối với sấy Cà rốt sợi ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
1,5m/s độ ẩm sản phẩm Cà rốt sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 3,7%, tiêu hao
điện năng riêng 670,5Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 362,5Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 20,4 %.
Đối với sấy rau Thì là ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
0,5m/s độ ẩm sản phẩm rau Thì là sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 9%, tiêu hao
điện năng riêng 584,5Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 329,Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 15,8 %.
Đối với sấy Rau Thì là ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu
lượng 1m/s độ ẩm sản phẩm rau Thì là sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 6,8%,
tiêu hao điện năng riêng 666,5Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu
cưỡng bức, tiêu hao điện năng riêng là 362 Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt
độ ẩm bảo quản là 16,7 %.
Đối với sấy Rau Thì là ở chế độ lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu
lượng 1,5m/s độ ẩm sản phẩm rau Thì là sấy đạt yêu cầu bảo quản chế biến 7,5%,
tiêu hao điện năng riêng 684 Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu
cưỡng bức, tiêu hao điện năng riêng là 367 Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt
độ ẩm bảo quản là 15,8 %.
Đối với sấy màng đỏ hạt gấc lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
0,5m/s độ ẩm sản phẩm màng đỏ hạt gấc đạt yêu cầu bảo quản chế biến 7,3%, tiêu
hao điện năng riêng 755 Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 431 Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 22,2 %.
10
Đối với sấy màng đỏ hạt gấc lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
1m/s độ ẩm sản phẩm màng đỏ hạt gấc đạt yêu cầu bảo quản chế biến 7,8%, tiêu
hao điện năng riêng 756 Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 453,Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 29 %
Đối với sấy màng đỏ hạt gấc lưu lượng cấp khí hòa trộn bổ sung nhiệt lưu lượng
1,5m/s độ ẩm sản phẩm màng đỏ hạt gấc đạt yêu cầu bảo quản chế biến 7,6%, tiêu
hao điện năng riêng 774,8Wh/kg ẩm đối sánh với sấy thuần HUNK đối lưu cưỡng
bức, tiêu hao điện năng riêng là 431,Wh/kg ẩm, độ ẩm sản phẩm chưa đạt độ ẩm
bảo quản là 29%.
Thông qua thực nghiệm đối với trường hợp sấy 3 loại nguyên vật liệu này, thì cho
thấy việc thực hiện cung cấp khí cấp bổ sung qua collector 1m/s là tốt nhất. Trong quá
trình sấy nên duy trì quạt đảo khí để làm gia tăng truyền nhiệt từ không khí cho đối
tượng sấy.
1
Mục lục
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 6
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 7
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 8
Mục lục ......................................................................................................................... 1
Mục lục hình ................................................................................................................ 1
Mục lục bảng ............................................................................................................... 6
Chương: MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 8
1.1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................8
1.2. Mục tiêu ............................................................................................................10
1.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................10
1.4. Cách tiếp cận ....................................................................................................11
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................11
1.6. Kỹ thuật sử dụng trong quá trình thực hiện .................................................12
1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thục tiễn ...........................................................12
1.8. Tính mới ...........................................................................................................12
1.9. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................................13
Chương 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 14
1.1. Tổng quát năng lượng mặt trời ......................................................................14
1.1.1. Nguồn gốc năng lượng mặt trời ................................................................. 14
1.1.2. Bức xạ mặt trời ........................................................................................... 14
1.1.3. Tình hình phân bố bức xạ và giờ nắng ở nước ta: ..................................... 16
1.1.4. Tổng quát về sử dụng năng lượng mặt trời cho sấy và bảo quản nông sản.
.............................................................................................................................. 16
1.1.5. Nguyên lý sấy bằng thiết bị năng lượng mặt trời. ...................................... 19
1.1.6. Nguyên lý máy sấy năng lượng mặt trời kiểu nhà kính .............................. 21
1.1.7. Phân loại các dạng máy sấy hiệu ứng nhà kính ......................................... 23
1.2. Tống quát máy sấy NLMT hiệu ứng nhà kính đối lưu tự nhiên .................24
1.2.1. Máy sấy kiểu lều ......................................................................................... 24
1.2.2. Máy sấy kiểu hộp ........................................................................................ 25
1.2.3. Máy sấy hình dạng cái bập bênh (seesaw dryer) ....................................... 25
1.2.4. Máy sấy dạng hộp ....................................................................................... 26
1.2.5. Máy sấy HUNK dạng nhà sấy .................................................................... 28
1.2.6. Các nghiên cứu máy sấy NLMT đối lưu tự nhiên và kết quả đạt được ...... 30
1.3. Tổng quát máy sấy NLMT hiệu ứng nhà kính đối lưu cưỡng bức .............31
1.3.1. Máy sấy kiểu nhà sấy.................................................................................. 31
1.3.2. Máy sấy HUNK kiểu hộp có kiều parabol .................................................. 32
1.3.3. Máy sấy HUNK kiểu đường hầm ............................................................... 33
1.3.4. Máy sấy hiệu ứng nhà kính đối lưu cưỡng bức kiểu kết hợp ..................... 34
1.3.5. Các nghiên cứu máy sấy NLMT đối lưu cưỡng bức và kết quả đạt được .. 36
1.4. Tổng quan về vật liệu dùng trong hiệu ứng nhà kính ..................................42
2
1.4.1. Kính xây dựng ............................................................................................ 42
1.4.2. Polycarbonat .............................................................................................. 42
1.4.3. Polymethacrylat Methy............................................................................... 42
1.4.4. Các loại tấm khác ....................................................................................... 42
1.4.5. Tấm hấp thụ ................................................................................................ 43
1.4.6. Chất cách nhiệt ........................................................................................... 44
1.5. Tổng quát về tích trữ năng lượng mặt trời dưới dạng thu nhiệt và bộ thu
năng lượng mặt trời ................................................................................................46
1.5.1. Tích trữ năng lượng .................................................................................... 46
1.5.2. Bộ thu năng lượng mặt trời ........................................................................ 48
1.6. Tổng quan hệ thống điều khiển tự động ........................................................50
1.6.1. Khối cảm biến ............................................................................................. 52
1.6.2. Cảm biến Nhiệt độ - Độ ẩm ........................................................................ 53
1.6.3. Vi xử lý trung tâm ....................................................................................... 54
1.7. Tổng quan về vật liệu sấy ................................................................................57
1.7.1. Tổng quát về gấc ........................................................................................ 57
1.7.2. Tổng quát về Cà rốt .................................................................................... 64
1.7.3. Tổng quát về Thì là ..................................................................................... 68
Chương 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY SẤY .................................................. 74
2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu .......................................................................74
2.1.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ......................................................................... 74
2.1.2. Nguyên lý hoạt động sấy hiệu ứng nhà kính .............................................. 74
2.2. Xây dựng bài toán sấy vậtt liệu trong buồng sấy HUNK ...........................76
2.3. Giải bài toán sấy lý thuyết ..............................................................................78
2.3.1. Quá trình sấy trên đồ thị I-d ....................................................................... 78
2.3.2. Tính lưu lượng không khí khô lý thuyết ...................................................... 80
2.3.3. Tính nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết ............................. 81
2.4. Tính toán diện tích thu nhiệt BXMT của nhà kính ......................................81
2.5. Tính toán tốc độ sấy và thời gian sấy .............................................................84
2.6. Tính toán kích thước không gian của buồng sấy HUNK. ............................86
2.7. Tính toán kích thước diện tích khay sấy và chiều cao lớp vật liệu sấy .......90
2.8. Tính toán quạt thổi không khí cấp tác nhân thổi vào buồng sấy ................91
2.8.1. Lưu lượng khối lượng của quạt cấp khí vào .............................................. 91
2.8.2. Tính toán tổn thất áp suất qua ghi và qua lớp vật liệu sấy ........................ 92
2.8.3. Tính tổn áp qua lưới phân phối khí trên các khay sấy ............................... 93
2.9. Tính toán và lựa chọn quạt đảo khí ...............................................................94
2.10. Tính toán và lựa chọn quạt hút khí..............................................................96
2.11. Tính toán bộ trao đổi nhiệt dầu không khí cấp nhiệt bổ sung cho máy
sấy 96
2.12. Tính toán thiết bị thu năng lượng mặt trời gia nhiệt dầu ..........................99
2.12.1. Tính toán diện tích ống thu năng lượng mặt trời ..................................... 99
3
2.12.2. Khối lượng dầu trong ống thu năng lượng mặt trời .............................. 100
2.12.3. Tính nhiệt lượng hữu dụng của NLMT ................................................... 100
2.13. Tính toán bộ collector thu năng lượng mặt trời gia nhiệt không khí cấp bổ
sung cho buồng sấy .............................................................................................. 102
2.14. Kết quả tính toán chọn các thông số cơ bản cho thiết bị sấy .................. 104
2.15. Thiết kế điều khiển tự động ....................................................................... 105
2.15.1. Xây dựng yêu cầu thiết kế ....................................................................... 105
2.15.2. Hiện thực khối cảm biến và khối trung tâm IoT ..................................... 106
2.15.3. Hệ điều hành thời gian thực Android Things ......................................... 107
2.15.4. Phát triển chương trình cho nốt trung tâm ............................................ 113
2.15.5. Ứng dụng giám sát trên di động ............................................................. 116
Chương 3: KHẢO NGHIỆM XÂY DỰNG CÁC CHẾ ĐỘ SẤY HIỆU ỨNG NHÀ
KÍNH ĐỐI LƯU CƯỠNG BỨC CÓ CẤP NHIỆT BỔ SUNG TỪ NGUỒN NHIỆT
HẤP THỤ VÀ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .................................. 119
3.1. Mô tả hệ thống thiết bị thí nghiệm .............................................................. 119
3.2. Cấu tạo của Buồng sấy HUNK ................................................................... 120
3.3. Nguyên lý điều khiển sấy Công nghệ hiệu ứng nhà kính có cấp nhiệt bổ sung
120
3.3.1. Chế độ sấy bằng NLMT công nghệ hiệu ứng nhà kính đối lưu cưỡng bức
............................................................................................................................ 121
3.3.2. Chế độ sây hiệu ứng nhà kính kết hợp cấp nhiệt bổ sung (chế độ sấy 2) 121
3.3.3. Chế độ sây cấp nhiệt từ bộ tích trữ dầu (chế độ sấy 3) ............................ 122
3.3.4. Dụng cụ thí nghiệm .................................................................................. 122
3.4. Xác định các thông số đầu ra và đầu vào của thực nghiệm ...................... 124
3.4.1. Xác định thông số đầu ra ......................................................................... 124
3.4.2. Xác định thông số đầu vào ....................................................................... 124
3.4.3. Cách xác định một số thông số trong thí nghiệm ................................... 125
3.5. Thực nghiệm kiểm tra khả năng làm việc của Collector NLMT gia nhiệt
không khí cấp bổ sung. ........................................................................................ 129
3.5.1. 3.6.1. Mục đích của thí nghiệm ................................................................ 129
3.5.2. 3.6.2.Kết quả khảo sát thực nghiệm ......................................................... 129
3.6. Xây dựng phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm sấy các loại vật liệu
theo đề tài nghiên cứu.......................................................................................... 135
3.6.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................. 135
3.6.2. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 135
3.7. Thực nghiệm sấy 3 loại vật liệu ................................................................... 136
3.7.1. Chuẩn bị 3 loại nguyên liệu ..................................................................... 137
3.7.2. Vận hành thiết bị ...................................................................................... 137
3.7.3. Thực nghiệm sấy carot tại các chế độ sấy theo lưu đồ nghiên cứu ......... 138
3.7.4. Thực nghiệm sấy rau Thì là tại các chế độ sấy theo lưu đồ nghiên cứu. . 157
3.7.5. .Nghiên cứu thực nghiệm sấy màng đỏ hạt gấc tại các chế độ sấy theo lưu
đồ nghiên cứu ..................................................................................................... 176