Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình cấp đông có hỗ trợ trường điện từ trong thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp bộ năm 2018
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP BỘ NĂM 2018
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP ĐÔNG
CÓ HỖ TRỢ TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG THỰC PHẨM
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN THỊ TÂM THANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP BỘ NĂM 2018
“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình cấp đông có hỗ trợ trường
điện từ trong thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm”
Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN THỊ TÂM THANH
CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
ThS. NGUYỄN THỊ TÂM THANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP BỘ NĂM 2018
“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình cấp đông có hỗ trợ trường
điện từ trong thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm”
(Thực hiện theo Hợp đồng số 056.18.BO.ĐT/HĐ-KHCN, ký ngày 08 tháng 1 năm
2018 giữa Bộ Công Thương và Trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh)
Mã số: 056.18.BO.ĐT KHCN
Chủ nhiệm đề tài
ThS. Nguyễn Thị Tâm Thanh
Thư ký đề tài
ThS. Phạm Quang Phú
Tham gia đề tài
ThS. Trần Việt Hùng
TS. Phạm Trần Bích Thuận
ThS. Nguyễn Duy Khanh
ThS. Nguyễn Trung Kiên
ThS. Đoàn Thị Hồng Hải
ThS. Lê Đình Nhật Hoài
ThS. NCS. Nguyễn Văn Điền
TS. Phạm Thị Hồng Phượng
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
1
THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình cấp đông có hỗ trợ trường điện
từ trong thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
2. Mã số: 056.18.BO.ĐT/HĐ-KHCN
3. Danh sách những người tham gia thực hiện nhiệm vụ
TT Họ và tên Cơ quan/tổ chức
1 ThS. NCS. Nguyễn Thị Tâm Thanh Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
2 ThS. NCS. Phạm Quang Phú Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
3 ThS. Trần Việt Hùng Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
4 TS. Phạm Trần Bích Thuận Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
5 ThS. Nguyễn Duy Khanh Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
6 ThS. Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
7 ThS. Đoàn Thị Hồng Hải Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
8 ThS. Lê Đình Nhật Hoài Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
9 ThS. NCS. Nguyễn Văn Điền Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
10 TS. Phạm Thị Hồng Phượng Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
4. Đơn vị chủ trì: Trường Đại học công nghiệp Tp.HCM
5. Thời gian thực hiện:
5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018
5.2. Gia hạn (nếu có): 06 tháng (đến hết tháng 06 năm 2019)
5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019
6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): không
7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 120 triệu đồng.
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
2
8. Sản phẩm, công bố và kết quả đào tạo của đề tài
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký Đạt được
1 Mô hình cấp
đông có hỗ trợ
trường điện từ
Năng suất cấp đông cá tra
fillet: 2kg/mẻ.
Kích thước mô hình:
800x800x1200 (mm)
Nhiệt độ cấp đông: -40C
Nhiệt độ tâm sản phẩm: -
18C
Thời gian cấp đông: <45
phút
Suất tiêu hao điện năng:
1000-1200 Wh/kg SP
Năng suất cấp đông cá tra
fillet: 2kg/mẻ.
Kích thước mô hình:
700x700x700 (mm)
Nhiệt độ cấp đông: -45C
Nhiệt độ tâm sản phẩm: -
18C
Thời gian cấp đông: 16-41
phút
Suất tiêu hao điện năng:
144-340 Wh/kg SP
2 Bộ bản vẽ thiết
kế chế tạo và quy
trình vận hành,
bảo trì, sửa chữa
các thiết bị mô
hình tủ cấp đông
hỗ trợ trường
điện từ
Bản vẽ tổng thể bố trí mô
hình, thiết bị.
Bản vẽ chi tiết các thiết bị
chính của mô hình.
Bộ tài liệu về quy trình
công nghệ cấp đông hỗ
trợ trường điện từ áp
dụng vào thực tế.
Theo TCVN
01 Bản vẽ tổng thể bố trí mô
hình, thiết bị.
07 Bản vẽ chi tiết các thiết
bị chính của mô hình.
Theo TCVN
3
Bộ tài liệu hướng
dẫn vận hành và
xử lý sự cố
Bộ tài liệu trình bày quy
trình vận hành, bảo trì các
thiết bị và xử lý các sự cố
thường gặp
01 Bộ tài liệu trình bày quy
trình vận hành, bảo trì các
thiết bị và xử lý các sự cố
thường gặp
4
Bài báo khoa học
Bài báo trình bày kết quả
nghiên cứu thực nghiệm
đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình cấp
đông có hỗ trợ trường điện
từ và kết quả phân tích vi mô
cấu trúc tinh thể băng trong
sản phẩm cấp đông
Nguyen Thi Tam Thanh, Vo
Chi Chinh, Nguyen
Thanh Van, Do Quang
Khanh, Pham Quang Phu,
Doan Thi Hong Hai. An
experimental research to
determine the effect of
oscillating magnetic fields to
freezing time of catfish fillet
in Vietnam. The 13th
SEATUC Symposium.
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
3
9. Tình hình sử dụng kinh phí
TT Nội dung chi
Kinh phí
được
duyệt
(triệu
đồng)
Kinh phí
thực hiện
(triệu
đồng)
Ghi chú
A Chi phí trực tiếp
1 Thuê khoán chuyên môn 73,554 73,554
2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con.. 12,000 12,000
3 Thiết bị, dụng cụ 18,000 18,000
4 Công tác phí
5 Dịch vụ thuê ngoài
6 Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ,
nghiệm thu
5,800 5,800
7 In ấn, Văn phòng phẩm 4,646 4,646
8 Chi phí khác
B Chi phí gián tiếp
1 Quản lý phí 6,000 6,000
2 Chi phí điện, nước
Tổng số 120,000 120,000
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
4
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, chủ nhiệm đề tài và các thành viên thực hiện đã
nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà trường, Khoa, các đồng nghiệp và các em sinh
viên. Cảm ơn sự hỗ trợ về mặt kinh phí của Bộ Công Thương, sự hỗ trợ về cơ sở vật
chất của trường đại học công nghiệp Tp.HCM và khoa công nghệ Nhiệt Lạnh, cảm ơn
sự giúp đỡ về mặt lý thuyết và thực tiễn của các Thầy, Cô đồng nghiệp và sự hỗ trợ các
em sinh viên.
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
5
TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Đông lạnh là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến nhất
và sự xuất hiện của các công nghệ cấp đông nhanh đã tạo ra nhiều ưu thế hơn trong việc
bảo quản thực phẩm và giúp cải thiện chất lượng thực phẩm. Các phương pháp cấp đông
hiện đại, bao gồm cấp đông ở áp suất cao (HPF), cấp đông có hỗ trợ siêu âm (UAF), cấp
đông có hỗ trợ điện trường (EF), cấp đông có hỗ trợ từ trường (MF) và cấp đông ở có
hỗ trợ vi sóng (MWF) đã được nghiên cứu và công bố trong nhiều tài liệu. Tại Việt
Nam, các công nghệ cấp đông có hỗ trợ trường điện từ còn khá mới và chưa được nghiên
cứu rộng rãi.
Quá trình cấp đông thực phẩm là một quá trình rất phức tạp, bao gồm rất nhiều
yếu tố như truyền nhiệt, sự tạo mầm băng, sự phát triển của băng, sự phân bố của băng
và các tính chất nhiệt vật lý, hóa học của thực phẩm. Đặc biệt, chất lượng của thực phẩm
đông lạnh có liên quan mật thiết đến tốc độ cấp đông. Hiện nay, trong ngành công nghiệp
thực phẩm, thực phẩm đông lạnh được thực hiện bằng các phương pháp cấp đông thông
thường, chẳng hạn như cấp đông gió, cấp đông tiếp xúc và cấp đông dạng nhúng.
Để giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng các sản phẩm cá da trơn fillet
như cá tra, cá ba sa, mục tiêu đề ra của đề tài là nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cấp
đông có hỗ trợ trường điện từ quy mô thí nghiệm, có năng suất 2 kg/mẻ. Đề tài đã tiến
hành nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cấp đông gió có và không có hỗ trợ trường điện từ
đối với sản phẩm cá tra fillet. Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết đã tiến hành thiết kế và
chế tạo mô hình vật lý có quy mô thí nghiệm để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy cấp đông có hỗ trợ từ
trường phù hợp để cấp đông cá tra fillet nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Các thông
số công nghệ chính ảnh hưởng đến quá trình cấp đông thực phẩm là nhiệt độ cấp đông,
vận tốc gió và mật độ từ thông.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã tạo ra một mô hình vật lý và xây dựng được chế
độ cấp đông phù hợp cho quá trình đông lạnh cá tra fillet, đồng thời giúp cho các nghiên
cứu ứng dụng kỹ thuật cấp đông có hỗ trợ trường điện từ. Các kết quả cho thấy kỹ thuật
có hỗ trợ trường điện từ có khả năng tạo ra cấu trúc tinh thể băng nhỏ hơn trong thực
phẩm so với kỹ thuật cấp đông gió thông thường. Mô hình vật lý từ kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa về kỹ thuật cấp đông
thực phẩm và làm nền tảng để phát triển công nghệ cấp đông có hỗ trợ trường điện từ ở
quy mô công nghiệp.
Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy từ trường có ảnh hưởng đến thời gian
cấp đông, cụ thể là giúp giảm thời gian cấp đông khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và vận
tốc không khí. Đồng thời kết quả phân tích cơ lý trên các mẫu cá cũng cho thấy sản
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
6
phẩm được cấp đông có từ trường giữa được độ cứng, độ đàn hồi và độ dẻo tốt hơn so
với mẫu cá được cấp đông không có hỗ trợ từ trường. Điều này cũng cho thấy hướng đi
đúng trong nghiên cứu đưa trường điện từ vào hỗ trợ cho cấp đông cá tra fillet nhằm
giảm thời gian cấp đông, giảm chi phí năng lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn nữa ở các điều
kiện khác nhau, đồng thời đưa thêm ảnh hưởng của từ trường tĩnh, điện trường, vi sóng
hay siêu âm vào hỗ trợ trong quá trình cấp đông mới có thể chứng minh rõ rệt được ảnh
hưởng của trường điện từ trong cấp đông thực phẩm.
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
7
MỤC LỤC
BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT........................................................................9
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..............................................................................11
DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................13
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................14
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CẤP ĐÔNG THỰC PHẨM .................................16
1.1. Mục đích, ý nghĩa của cấp đông trong bảo quản thực phẩm .............................16
1.1.1. Vai trò của cấp đông trong bảo quản thực phẩm......................................16
1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấp đông.....................................................16
1.2. Hiện trạng công nghệ làm lạnh cấp đông thực phẩm
trên thế giới và Việt Nam.................................................................18
1.2.1. Công nghệ làm lạnh cấp đông thực phẩm trên thế giới............................18
1.2.2. Công nghệ làm lạnh cấp đông thực phẩm ở Việt Nam ............................18
1.2.3. Các phương pháp làm lạnh thực phẩm.....................................................18
1.2.4. Phương pháp cấp đông cho thủy sản ........................................................20
1.2.5. Các điều kiện trong bảo quản sản phẩm...................................................23
1.3. Công nghệ cấp đông thực phẩm trên thế giới ....................................................23
1.4. Quy trình công nghệ chế biến cá tra fillet..........................................................26
1.4.1. Giải thích quy trình cấp đông block .........................................................27
1.4.2. Giải thích quy trình cấp đông cá tra fillet IQF .........................................29
1.4.3. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm...................................................................31
1.5. Nhận xét ...........................................................................................................32
1.6. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................32
1.7. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................32
LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG CẤP ĐÔNG.............................36
2.1. Tổng quan về trường điện từ..............................................................................36
2.1.1. Khái niệm trường......................................................................................36
2.1.2. Trường tĩnh...............................................................................................37
2.1.3. Trường biến thiên (dao động) theo thời gian............................................38
2.2. Đặc tính nước và sự đông lạnh...........................................................................39
2.3. Các biến đổi pha dưới các nhiễu điện ................................................................43
2.4. Từ trường và biến đổi pha..................................................................................45
2.5. Công nghệ tạo trường điện từ trong cấp đông ...................................................47
2.5.1. Đông lạnh bằng rối loạn điện (EF)...........................................................47
2.5.2. Đông lạnh được rối loạn từ (MF) .............................................................49
2.5.3. Đông lạnh tần số sóng vô tuyến (RF).......................................................50
2.5.4. Đông lạnh được hỗ trợ vi sóng (MWF)....................................................51
2.6. Thiết kế mạch phát điện trường .........................................................................51
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
8
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT.................................................................55
3.1. Tính chất nhiệt vật lý của thực phẩm.................................................................55
3.2. Mô hình xác định tính chất nhiệt vật lý sử dụng
trong mô phỏng quá trình cấp đông thực phẩm ................................56
3.2.1. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................56
3.2.2. Lý thuyết xác định thông số nhiệt vật lý của quá trình cấp đông.............59
3.3. Bài toán lý thuyết xác định thời gian cấp đông..................................................70
3.3.1. Thống kê nghiên cứu xác định thời gian cấp đông...................................71
3.3.2. Toán tính thời gian cấp đông cá tra ..........................................................74
3.4. Tính toán, thiết kế mô hình cấp đông cá tra fillet ..............................................79
3.4.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ...........................................................79
3.4.2. Số liệu thiết kế ..........................................................................................80
3.4.3. Tính toán, thiết kế.....................................................................................81
3.4.4. Tính toán chu trình cấp đông kiểu ghép tầng ...........................................84
3.4.5. Thiết kế bộ trao đổi nhiệt ống lồng ống ...................................................85
3.5. Kết luận ...........................................................................................................90
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...........................................................92
4.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ..............................................................92
4.1.1. Vật liệu .....................................................................................................92
4.1.2. Phương tiện...............................................................................................92
4.1.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.....................................................93
4.2. Kết quả thực nghiệm ảnh hưởng của từ trường dao động đến quá trình cấp
đông...................................................................................................96
4.3. Kết quả thực nghiệm ảnh hưởng của từ trường tĩnh đến quá trình cấp đông ....99
4.4. Đánh giá suất tiêu hao điện năng cho quá trình cấp đông ...............................103
4.5. Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi cấp đông.............................................105
4.5.1. Kết quả phân tích thử cắt........................................................................107
4.5.2. Kết quả phân tích thử nén.......................................................................109
4.6. Nhận xét .........................................................................................................111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................113
5.1. Kết luận .........................................................................................................113
5.2. Kiến nghị .........................................................................................................114
PHỤ LỤC ...................................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................126
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH, BÀI BÁO KHOA HỌC VÀ BẢN VẼ ....................130
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
9
BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị
Độ rỗng của thực phẩm
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu W/m2K
a Hệ số khuếch tán m2
/s
A Diện tích m2
Bi Tiêu chuẩn Biot
C Nhiệt dung riêng kJ/kgK
Cpi Nhiệt dung riêng của thực phẩm đã kết đông kJ/kgK
Cpu Nhiệt dung riêng của thực phẩm chưa kết đông kJ/kgK
E Hệ số hình dạng
Fo Tiêu chuẩn Fourier
H Enthalpy của thực phẩm tại nhiệt độ t kJ/kg
Lv Nhiệt ẩn đông đặc của nước ở 00C, Lv=333,6 kJ/kg
m Khối lượng chất tan kg
M Phân tử lượng g / mol
Nu Tiêu chuẩn Nusselt
R Hằng số khí kJ / kgmol K
x Thành phần khối lượng, %
V Thể tích m3
P, R Hệ số tuỳ thuộc vào hình dạng thực phẩm
Pk Tiêu chuẩn Plank
Ste Tiêu chuẩn Stefan
t Nhiệt độ cuối thực phẩm 0C
t∞ Nhiệt độ môi trường xung quanh 0C
tf Nhiệt độ kết đông 0C
ti Nhiệt độ ban đầu của thực phẩm 0C
tref Nhiệt độ tham khảo oC
tslab Thời gian kết đông s
δ Chiều dày m
Δ Độ chênh lệch
λ Hệ số dẫn nhiệt của sản phẩm W/m.K
Λ Tỷ số của hai hệ số dẫn nhiệt thành phần
1
2
λ= Hệ số dẫn nhiệt khi dòng nhiệt song song với thớ thực phẩm, W/m.K
λ┴ Hệ số dẫn nhiệt khi dòng nhiệt vuông góc với thớ thực phẩm, W/m.K
λc Hệ số dẫn nhiệt của pha liên tục W/m.K
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
10
ρ Khối lượng riêng của sản phẩm kg/m3
τ Thời gian s
ω Tốc độ m/s
Các ký hiệu chân
a Tro
p Protein
f Chất béo
w Nước
i, j Thành phần thứ i, j
ice Băng
fb Chất xơ
Slab Tấm phẳng
w0 Nước ban đầu
u Chưa kết đông
i Đã kết đông
s Thể rắn
Chữ viết tắt
ABF air blast frezing
AC alternating current
DC direct current
EF electrically disturbed freezing
HPF high pressure freezing
IQF individual quickly freezer
MF magnetically disturbed freezing
MWF microwave assisted freezing
ODF osmo-dehydro-freezing
OMF oscillating magnetic frezing
SMF static magnetic frezing
TPA texture profile analysis
UAF ultrasound-assisted freezing
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
11
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Cấp đông dạng nhúng chìm............................................................................19
Hình 1.2 Cấp đông dạng rời ..........................................................................................20
Hình 1.3 Tủ đông gió ..................................................................................................21
Hình 1.4 Tủ đông tiếp xúc.............................................................................................22
Hình 1.5 Tủ đông băng chuyền xoắn.............................................................................22
Hình 1.6 Quy trình công nghệ chế biến cá tra fillet ......................................................26
Hình 1.7 Quy trình soi kí sinh trùng..............................................................................30
Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hạt nhân và hình học của một phân tử nước...........................41
Hình 2.2 Hình ảnh vi mô của sự tạo mầm băng được gây ra tại điện cực ....................44
Hình 2.3 Sơ đồ khối điều khiển bộ phát từ trường dao động ........................................52
Hình 2.4 Minh họa khối điều chỉnh dạng sóng .............................................................53
Hình 2.5 Minh họa dạng sóng ngõ ra sau khi điều chỉnh dạng sóng ............................53
Hình 2.6 Mạch điều khiển bộ phát từ trường và điện trường sau khi chế tạo...............53
Hình 2.7 Bộ phát từ trường dao động và từ trường tĩnh sau khi lắp đặt .......................54
Hình 3.1 Thành phần băng (xi) ứng với nhiệt độ trong quá trình kết đông...................57
Hình 3.2 Quá trình hình thành điểm kết đông...............................................................57
Hình 3.3 Quan hệ giữa nhiệt độ điểm kết đông của thực phẩm với nồng độ chất tan ..58
Hình 3.4 Biểu đồ nhiệt dung riêng theo nhiệt độ trong suốt quá trình cấp đông ..........62
Hình 3.5 Biểu đồ enthalpy theo nhiệt độ trong suốt quá trình cấp đông.......................63
Hình 3.6 Quan hệ giữa hệ số khuếch tán nhiệt và nhiệt độ...........................................65
Hình 3.7 Mặt cắt của thiết bị đo hệ số dẫn nhiệt với đường kính D và chiều dài L......66
Hình 3.8 Biểu đồ hệ số dẫn nhiệt theo nhiệt độ trong suốt quá trình cấp đông ............67
Hình 3.9 Đồ thị thể hiện sự thay đổi khối lượng riêng theo nhiệt độ............................70
Hình 3.10 Đồ thị so sánh thời gian cấp đông của các phương pháp khác nhau............79
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý tủ cấp đông thí nghiệm......................................................80
Hình 3.12 Đồ thị lgP-h của chu trình máy lạnh ghép tầng............................................80
Hình 3.13 Bố trí các miếng cá trong mô hình ...............................................................82
Hình 3.14 Đồ thị lgP-h thực tế của chu trình theo Coolpack ........................................84
Hình 3.15 Thông số thiết kế tủ đông .............................................................................84
Hình 3.16 Thông số trạng thái tại các điểm nút ............................................................85
Hình 3.17 Sơ đồ nguyên lý bộ trao đổi nhiệt ống lồng ống ..........................................85
Hình 3.18 So sánh giá trị hệ số tỏa nhiệt theo các mô hình ..........................................88
Hình 4.1 Mẫu cá tra fillet trong nghiên cứu ..................................................................92
Hình 4.2 Mô hình cấp đông gió có hỗ trợ từ trường .....................................................93
Hình 4.3 Các thiết bị đo phục vụ thí nghiệm.................................................................93
Hình 4.4 Qui trình tiến hành thực nghiệm.....................................................................94
Hình 4.5 Mô tả vị trí lắp đặt cảm biến trong tâm miếng cá tra fillet.............................95
B19-BCTK-BCT
37/2016/TT-BCT
12
Hình 4.6 Vị trí đo từ trường trong thí nghiệm...............................................................95
Hình 4.7 Phân bố từ trường dao động theo vị trí...........................................................96
Hình 4.8 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -30C khi hỗ trợ từ trường dao động....98
Hình 4.9 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -35C khi hỗ trợ từ trường dao động....98
Hình 4.10 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -40C khi hỗ trợ từ trường dao động..98
Hình 4.11 Phân bố từ trường tĩnh theo vị trí ...............................................................100
Hình 4.12 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -30C khi hỗ trợ từ trường tĩnh
................................................................................................101
Hình 4.13 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -35C khi hỗ trợ từ trường tĩnh
................................................................................................101
Hình 4.14 Đường cong cấp đông cá tra fillet ở nhiệt độ -40C khi hỗ trợ từ trường tĩnh
................................................................................................101
Hình 4.15 So sánh thời gian cấp đông cá tra fillet giữa 3 phương pháp .....................102
Hình 4.16 So sánh suất tiêu hao điện năng ở nhiệt độ -30C......................................104
Hình 4.17 So sánh suất tiêu hao điện năng ở nhiệt độ -35C......................................104
Hình 4.18 So sánh suất tiêu hao điện năng ở nhiệt độ -40C......................................105
Hình 4.19 Mô tả phương pháp TPA............................................................................106
Hình 4.20 Máy đo cấu trúc thực phẩm CT3-4500.......................................................106
Hình 4.21 Phân tích lực cắt và ứng suất cắt trên biểu đồ lực ......................................107
Hình 4.22 Biểu đồ phân bố lực cắt mẫu cá tra fillet không cấp đông .........................107
Hình 4.23 Biểu đồ phân bố lực cắt mẫu cá khi cấp đông không từ trường.................108
Hình 4.24 Biểu đồ phân bố lực cắt mẫu cá khi cấp đông có từ trường dao động .......108
Hình 4.25 Biểu đồ phân bố lực cắt mẫu cá khi cấp đông có từ trường tĩnh................108
Hình 4.26 Phân tích độ đàn hồi trên biểu đồ lực .........................................................109
Hình 4.27 Biểu đồ phân bố lực nén mẫu cá tra fillet không cấp đông ........................110
Hình 4.28 Biểu đồ phân bố lực nén mẫu cá khi cấp đông không từ trường................110
Hình 4.29 Biểu đồ phân bố lực nén mẫu cá khi cấp đông có từ trường dao động ......110
Hình 4.30 Biểu đồ phân bố lực nén mẫu cá khi cấp đông có từ trường tĩnh...............111