Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Và Phân Bố Các Loài Trong Ngành Hạt Trần Gymnospermum Tại Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
73
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1584

Nghiên Cứu Thành Phần Và Phân Bố Các Loài Trong Ngành Hạt Trần Gymnospermum Tại Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự đồng ý cho phép của khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi

Trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với

đề tài: “Nghiên cứu thành phần và phân bố các loài trong ngành Hạt trần

(Gymnospermum) tại Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình”

Sau quá trình thực hiện nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu và xử lý số

liệu tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ động viên của nhà trƣờng, các cơ

quan bạn bè đồng nghiệp.

Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô

giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán bộ của Ban quản lý

Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc huyện Bố Trạch và Minh Hóa,

Tỉnh Quảng Bình. Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Phạm

Thành Trang và Ths. Phan Văn Dũng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, truyền

đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành khóa Luận tốt nghiệp này,

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng trong khuân khổ thời gian và kinh

nghiệm còn hạn chế, khi điều tra về thì máy tính hỏng mất một phần dữ liệu

hình ảnh nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận

đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng

bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Phạm Văn Tuyên

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1

PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 3

1.1. Nghiên cứu về nghành hạt trần trên thế giới .............................................. 3

1.2. Các nghiên cứu hạt trần tại Việt Nam ........................................................ 5

1.3. Nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ............ 7

PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG..................... 10

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 10

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 10

2.1.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................. 10

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 10

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 10

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 10

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 11

2.4.1. Phƣơng pháp luận trong nghiên cứu ..................................................... 11

2.4.2. Dụng cụ và trang thiết bị nghiên cứu .................................................... 11

2.4.3. Xác định và lựa chọn địa điểm điều tra................................................. 12

2.4.4. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 12

2.4.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 18

2.4.7. Phƣơng pháp đánh giá tình trạng bảo tồn ............................................. 20

2.4.8. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài cây hạt trần tại khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 20

PHẦN III ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

......................................................................................................................... 21

3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 21

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 21

3.1.2. Diện tích ................................................................................................ 22

3.1.3. Địa hình................................................................................................. 23

3.1.4. Địa chất ................................................................................................. 24

3.1.5. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 25

3.1.6. Khí hậu - Thủy văn ............................................................................... 27

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 29

3.2.1. Dân số các xã vùng đệm ........................................................................ 29

3.2.2. Thành phần dân tộc ............................................................................... 30

3.2.3. Kinh tế - xã hội ...................................................................................... 31

3.2.4. Giao thông ............................................................................................. 31

3.3. Đặc điểm đa dạng thực vật ....................................................................... 32

3.3.1. Khu hệ thực vật ..................................................................................... 32

3.3.2. Các kiểu thảm thực vật.......................................................................... 32

3.4. Lịch sử phát triển VQG PN-KB............................................................... 35

3.5. Đánh giá chung về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu................. 37

3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 37

3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 37

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 38

4.1. Thành phần loài cây Hạt trần tại khu vực và Hiện trạng bảo tồn ............ 38

4.1.1. Thành phần loài cây Hạt trần tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ............ 38

4.1.2. Hiện trạng bảo tồn của 5 loài trong nghành Hạt Trần tại VQG Phong

Nha – Kẻ Bàng. ............................................................................................... 40

4.1.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của các loài thực vật hạt trần tại

VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ........................................................................... 40

4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài hạt trần tại Vƣờn Quốc Gia Phong

Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình ............................................................................ 52

4.2.1. Mức độ đa dạng của các loài thực vật hạt trần theo đai độ cao ............ 52

4.2.2. Mức độ đa dạng của các loài thực vật hạt trần theo trạng thái rừng..... 53

4.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài cây hạt trần tại khu vực nghiên

cứu ................................................................................................................... 55

4.3.1. Tác động ảnh hƣởng.............................................................................. 55

4.3.2. Đề xuất giải pháp................................................................................... 56

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

VQG : Vƣờn Quốc Gia

OTC : Ô tiêu chuẩn

ODB : Ô dạng bản

D1.3 : Đƣờng kính than cây tại vị trí 1,3 m (cm)

Dt

: Đƣờng kính tán cây (cm)

Hvn : Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc : Chiều cao dƣới cành (m)

NB : Nam Bắc

DT : Đông tây

V : Thể tích cây (m3

/ ha)

Gi

: Tiết diện ngang của cây thứ I tại vị trí 1.3 m

Hivn : Chiều cao vút ngọn của cây thứ i

f : Chỉ số độ thon

IUCN : Danh mục đỏ thế giới

SĐVN : Sách đỏ Việt Nam

NĐ 32 (NĐ-CP) : Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý

hiếm

PN-KB Phong Nha - Kẻ Bàng

GOL Gỗ lớn

GN Gỗ nhỏ

CB Cây bụi

KH&HTQT Khoa học và Hợp tác Quốc tế

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng............................ 21

Hình 1.2. Bản đồ thảm thực vật rừng VQG PN-KB....................................... 32

Hình 4.1 Hình thái cành lá (a), nón cái (b) và nón đực (c) của Tuế chevalie . 41

Hình 4.2. Hình thái cành lá và thân, Nón đực (a) và hạt sắp chín (b) của cây

Đỉnh tùng ......................................................................................................... 43

Hình 4.3 Hình thái cành nón đực (a), nón hạt non (b) và nón hạt sắp chín (c)

của Bách xanh đá ............................................................................................. 44

Hình 4.4. Hình thái quả chín (a) cành lá (b) của............................................. 48

Kim giáo núi đá ............................................................................................... 48

Hình 4.5. Hình thái hạt non (a), hạt chín (b) và tán lá (c) của ........................ 49

Thông tre lá dài ............................................................................................... 49

Hình 4.6. Phân bố các loài thực vật hạt trần theo đai độ cao .......................... 52

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.2. Danh lục cây thuộc ngành Hạt trần ở VQG PN-KB......................... 9

Bảng 2.1: Bảng điều tra các cây theo tuyến .................................................... 13

Bảng 2.2: Bảng điều tra cây gỗ trong OTC ..................................................... 14

Bảng 2.3: Bảng điều tra cây tái sinh tự nhiên ................................................. 15

Bảng 2.4: Điều tra ô 7 cây ............................................................................... 16

Bảng 2.5: Bảng điều tra cây bụi thảm tƣơi ..................................................... 16

Bảng 2.6.a: Điều tra vật hậu ............................................................................ 17

Bóng 2.6.b: Điều tra vật hậu ........................................................................... 17

Bảng 3.1: Diện tích các phân khu chức năng VQG PN-KB........................... 22

Bảng 3.3: Dân số vùng đệm VQG PN-KB ..................................................... 30

Bảng 3.4. Diện tích các kiểu thảm thực vật và sinh cảnh ............................... 33

Bảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn cảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn a 5 loài trong

nghành Hạt Trần tạ .......................................................................................... 40

Bảng 4.3 : Tái sinh ttra cây tái sinh Bách xanh đá .......................................... 46

Bảng 4.4: Tái sinh tự nhiên Thông tre lá dài................................................... 51

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!