Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Thực Vật Thân Gỗ Tại Xã Tân Dân Huyện Hoành Bồ Tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT THÂN GỖ
TẠI XÃ TÂN DÂN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH
NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ : 302
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện : Trần Sơn Quỳnh
Mã sinh viên : 1354030615
Lớp : 58B - QLTNR
Khoá : 2013 - 2017
Hà Nội, 2017
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ tại xã Tân Dân,
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” đã đƣợc hoàn thành trong kế hoạch tốt
nghiệp Đại học của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp việt Nam khóa học 2013 –
2017.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ của Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong
trƣờng. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó!
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy
Trần Ngọc Hải và Thầy Nguyễn Minh Quang – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian
và công sức giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã
Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới
gia đình Ông Triệu Tài Cao cùng toàn thể cán bộ nhân viên của xã và
toàn thể ngƣời dân trong xã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá
trình điều tra và thu thập tài liệu.
Mặc dù đã cố gắng với tất cả những năng lực nhƣng do việc nghiên cứu
khoa học và đối tƣợng nghiên cứu còn khá mới mẻ những hạn chế về trình độ
và thời gian nên bài Khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các Thầy cô
để bài khóa luận thêm hoàn thiện.
Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và
đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Tác giả
Trần Sơn Quỳnh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
=================o0o=================
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ tại xã Tân
Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”
2. Sinh viên thực hiện Trần Sơn Quỳnh Msv : 1354030615
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Hải
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Góp phần cung cấp một số thông tin về thành phần thực vật thân gỗ tại
xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Phân tích đƣợc thực trạng quản lý bảo vệ và đề xuất đƣợc biện pháp
quản lý cho địa phƣơng.
5. Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần loài và xây dựng danh lục thực vật thân gỗ tại khu
vực xã Tân Dân.
Các loài cây gỗ cần bảo tồn ở khu vực nghiên cứu.
Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu.
Đánh giá các tác động tới tài nguyên cây gỗ và giải pháp quản lý bảo vệ
cho khu vực nghiên cứu.
6. Kết quả đạt đƣợc
Qua điều tra nghiên cứu và phỏng vấn tại khu vực xã Tân Dân, đề tài
đã xác định đƣợc 98 loài thực vật thân gỗ thuộc 70 chi, 32 họ thực vật của 2
ngành thực vậ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1. Quan điểm về đa dạng sinh học .................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu thực vật thân gỗ trên thế giới..................................... 4
3. Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ ở Việt Nam................... 5
4. Tại khu vực nhà ông Cao, xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh7
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 9
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 9
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.4.1. Phƣơng pháp chung............................................................................... 10
2.4.2. Phƣơng pháp cụ thể............................................................................... 10
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIỆN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU....19
3.1. Điều kiên tự nhiên của xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh.............. 19
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19
3.1.2. Địa hình................................................................................................. 19
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 19
3.1.4. Chế độ thủy văn .................................................................................... 21
3.1.5. Tài nguyên khoáng sản.......................................................................... 21
3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội. ...................................................................... 23
3.2.1. Tình hình kinh tế ................................................................................... 23
3.2.2. Tình hình xã hội .................................................................................... 25
3.2.3. Tình hình văn hóa, y tế, giáo dục.......................................................... 27
3.3. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................. 29
3.4. Hiện trạng không gian kiến trúc và hạ tầng cơ sở.................................... 31
3.4.1. Thôn xóm và nhà ở................................................................................ 31
3.4.2. Hệ thống trung tâm................................................................................ 31
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 35
4.1. Thành phần các loài thực vật thân gỗ tại khu vực xã Tân Dân................ 35
4.1.1 Phân bố thực vật thân gỗ ở các taxon .................................................... 35
4.1.2 Tổng hợp thực vật thân gỗ theo họ ....................................................... 36
4.1.3 Giá trị sử dụng của thực vật thân gỗ ...................................................... 38
4.3. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu. .............................. 41
4.3.1. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu theo đai cao........ 41
4.3.2. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu theo trạng thái
rừng. ................................................................................................................ 45
4.4. Những tác động tới tài nguyên cây gỗ và giải pháp quản lý bảo vệ cho
khu vực nghiên cứu......................................................................................... 52
4.4.1. Những tác động tới tài nguyên cây gỗ .................................................. 52
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ cây gỗ cho khu vực nghiên
cứu................................................................................................................... 54
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ......................................................... 58
1. Kết luận ....................................................................................................... 58
2. Tồn tại ......................................................................................................... 58
3. Kiến nghị..................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ĐHQG Đại học Quốc gia
KH&KT Khoa học và Kỹ thuật
NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006
NXB Nhà xuất bản
OTC Ô tiêu chuẩn
ODB Ô dạng bản
OTS Ô tái sinh
UBND Ủy ban nhân dân
EN Nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam 2017
VU Sẽ nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam 2017
IIA
Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục
đích thƣơng mại theo NĐ 32/2006/NĐ-CP
DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 01: Rừng Lim xanh tự nhiên phân bố ở độ cao100-200m..................... 45
Hình 02: cây lim có đƣờng kính 62,1 cm........................................................ 49
Hình 03: Trạng thái rừng IIIa2........................................................................ 50
Hình 04: Trạng thái rừng IIb........................................................................... 50
Hình 05: Trạng thái vầu xen gỗ ...................................................................... 51
Hình 06: Trạng thái rừng IIIa1........................................................................ 51
Hình 07: Đốt rừng trồng cây công nghiệp ...................................................... 54