Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thành phần thức ăn và một số tập tính của chà vá chân xám (pygathrix cinerea) tại hòn dồ, thôn đồng cố, xã tam mỹ tây, huyện núi thành, tỉnh quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
NGUYỄN THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN VÀ MỘT SỐ
TẬP TÍNH CỦA CHÀ VÁ CHÂN XÁM (Pygathrix cinerea)
TẠI HÒN DỒ, THÔN ĐỒNG CỐ, XÃ TAM MỸ TÂY,
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP
Đà Nẵng - Năm 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
NGUYỄN THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN VÀ MỘT SỐ
TẬP TÍNH CỦA CHÀ VÁ CHÂN XÁM (Pygathrix cinerea)
TẠI HÒN DỒ, THÔN ĐỒNG CỐ, XÃ TAM MỸ TÂY,
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ái Tâm
Đà Nẵng - Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu thành phần thức ăn và một số tập tính
của Voọc Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) tại Hòn Dồ, thôn Đồng Cố, xã Tam
Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Thảo
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm – Đại
học Đà Nẵng, các thầy cô trong Khoa Sinh – Môi trường đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi thực hiện đề tài. Trong đó, ThS Trần Ngọc Sơn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá
trình tìm kiếm và thu thập tài liệu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Ái Tâm là người đã
trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, và giúp đỡ tôi về chuyên môn và kinh nghiệm
nghiên cứu, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin được
đồng cảm ơn, ThS. Trần Hữu Vỹ, ThS. Nguyễn Thị Kim Yến, anh Trần Ngọc Toàn,
anh Lê Viết Mạnh, TS. Hà Thăng Long cùng toàn thể các anh chị trong Trung tâm Bảo
tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Hội Động vật học Frankfurt đã
giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trạm kiểm lâm Núi Thành
và cộng đồng thôn Đồng Cố, xã Tam Mỹ Tây đã tạo mọi điều kiện, quan tâm hỗ trợ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế,
khối lượng nghiên cứu lớn, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các thầy cô, hội đồng khoa học để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Thảo
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...........................................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài ....................................................................................................................1
4. Ý nghĩa đề tài......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1..................................................................................................................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................................................ 3
1.1. Đa dạng linh trưởng ở Việt Nam.....................................................................................3
1.2. Một số đặc điểm của chi Pygathrix .................................................................................3
1.2.1. Phân loại học ............................................................................................................3
1.2.2. Đặc điểm hình thái....................................................................................................3
1.2.3. Phân bố .....................................................................................................................4
1.3. Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea).............................................................................4
1.3.1. Tên gọi......................................................................................................................5
1.3.2. Tình hình nghiên cứu CVCX trên thế giới ...............................................................5
1.3.3. Đặc điểm hình thái CVCX .......................................................................................5
1.3.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của CVCX..................................................................6
1.3.5. Số lượng và phân bố.................................................................................................6
1.3.6. Các mối đe dọa .........................................................................................................6
1.3.7. Tình trạng bảo tồn ....................................................................................................6
CHƯƠNG 2..................................................................................................................................... 7
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................... 7
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................7
2.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................7
2.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................7
2.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................7
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................7
2.3.1. Nghiên cứu về thành phần thức ăn của Voọc Chà vá chân xám ..............................7
2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm quần thể Voọc Chà vá chân xám ...............................7
2.3.3. Nghiên cứu quỹ thời gian hoạt động và một số tập tính...........................................7
CHƯƠNG 3..................................................................................................................................... 8
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 8
3.1. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................................8
3.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu...........................................................................9
3.2.1. Vị trí địa lý................................................................................................................9
3.2.2. Địa hình, khí hậu, thủy văn.....................................................................................10
3.2.3. Hệ động thực vật tại Hòn Dồ..................................................................................10
3.3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................10
3.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu.............................................................10
3.3.2. Phương pháp scan – sampling của Altman và cộng sự (1974)...............................10
3.3.3. Phương pháp xác định thành phần loài...................................................................11
3.3.4. Phương pháp lấy mẫu thực vật ..............................................................................11
3.3.5. Phương pháp sử dụng GPS và bản đồ ....................................................................11
3.3.6. Phương pháp phân tích số liệu................................................................................11
CHƯƠNG 4................................................................................................................................... 14
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................................. 14
4.1. Quần thể CVCX tại Hòn Dồ..........................................................................................14
4.1.1. Một số thông tin chung về quần thể CVCX tại xã Tam Mỹ Tây ...........................14
4.1.2. Vùng sống của CVCX tại Hòn Dồ .........................................................................15
4.1.3. Kích thước và cấu trúc đàn.....................................................................................16
4.2. Thành phần thức ăn của CVCX tại Hòn Dồ..................................................................17
4.2.1. Thành phần thức ăn và bộ phận sử dụng của CVCX .............................................17
4.2.2. Bản đồ phân bố các loài thực vật là thức ăn của CVCX tại Hòn Dồ......................19
4.3. Quỹ thời gian ăn và các hoạt động khác của CVCX tại Hòn Dồ ..................................21
4.3.1. Quỹ thời gian cho các hoạt động ............................................................................21
4.4. Tập tính lựa chọn giá thể và một số tập tính khác.........................................................23
4.4.1. Tập tính lựa chọn giá thể của CVCX .....................................................................23
4.4.2. Tập tính kiếm ăn của Chà vá chân xám..................................................................24
4.4.3. Tập tính nghỉ ngơi của Chà vá chân xám ...............................................................26
4.4.4. Tập tính di chuyển của CVCX ...............................................................................28
4.4.5. Tập tính xã hội của CVCX .....................................................................................31
4.5. Một số vấn đề bảo tồn CVCX tại xã Tam Mỹ Tây........................................................35
4.5.1. Các mối đe dọa chính .............................................................................................35
4.5.2. Công tác quản lý, bảo tồn hiện nay tại Tam Mỹ Tây .............................................36
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI..................................................................................... 37
1.1. Kết luận......................................................................................................................37
1.1.1. Vùng phân bố, số lượng CVCX tại Tam Mỹ Tây ..................................................37
1.1.2. Thành phần thức ăn của CVCX..............................................................................37
1.1.3. Quỹ thời gian hoạt động của CVCX ......................................................................37
1.1.4. Một số vấn đề về bảo tồn........................................................................................37
1.2. Kiến nghị .......................................................................................................................37