Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus tại cao phong – hòa bình
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
7.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1233

Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus tại cao phong – hòa bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------------

LÊ HOÀI NAM

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NHÓM SÂU MIỆNG NHAI

ĂN LÁ GÂY HẠI TRÊN CAM QUÝT, ðẶC ðIỂM SINH HỌC -

SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BƯỚM

PHƯỢNG VÀNG Papilo demoleus Linnaeus

TẠI CAO PHONG, HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG

Hà Nội – 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và

chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một công trình nghiên cứu hay học vị nào.Trong

toàn bộ nội dung của luận văn, những ñiều ñược trình bày là của cá nhân hoặc

ñược tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo ñều có xuất

xứ rõ ràng và ñược trích dẫn hợp pháp.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy ñịnh cho lời cam ñoan của mình.

Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011

Tác giả luận văn

Lê Hoài Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ

của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin ñược bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất

cả các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và

nghiên cứu.

Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời

cảm ơn tới thầy giáo GS. TS. Nguyễn Viết Tùng - người ñã trực tiếp hướng dẫn và

giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Côn trùng,

Viện Sau ðại học ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập

và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, công nhân viên tại Nông trường Cao

Phong, Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Cao Phong - tỉnh Hoà Bình ñã tạo ñiều

kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia ñình, ñồng nghiệp và

bạn bè - những người ñã luôn bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về vật chất cũng như

tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011

Tác giả

Lê Hoài Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ii

MỤC LỤC ........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT.................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................viii

1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1

1.1. ðặt vấn ñề .............................................................................................. 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu............................................................................... 2

1.2.1. Mục ñích ................................................................................................ 2

1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................. 2

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. ............................................... 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC................................ 4

2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ................................................. 4

2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 5

2.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các loài sâu ăn lá ........................... 5

2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp

phòng trừ................................................................................................ 6

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 11

2.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các loài sâu ăn lá ......................... 11

2.2.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp

phòng trừ.............................................................................................. 13

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU..................................................................................... 18

3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................ 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iv

3.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................ 18

3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu.......................................................... 18

3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 18

3.4.1. ðiều tra biến ñộng số lượng và thành phần nhóm sâu miệng nhai

ăn lá hại trên cam quýt.......................................................................... 18

3.4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của bướm

phượng vàng (Papilo demoleus L.)....................................................... 19

3.4.5. Chỉ tiêu tính toán.................................................................................. 21

3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 22

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 23

4.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI

CAO PHONG - HÒA BÌNH ................................................................ 23

4.2. THÀNH PHẦN CÁC LOÀI SÂU MIỆNG NHAI ĂN LÁ VÀ

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SÂU ĂN LÁ CÓ MỨC ðỘ

PHỔ BIẾN TẠI CAO PHONG, HÒA BÌNH ....................................... 26

4.2.1. Thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt ......................... 26

4.2.2. Mối quan hệ cạnh tranh nguồn thức ăn giữa các loài sâu miệng

nhai ăn lá tại Cao Phong, Hòa Bình . .................................................... 30

4.3. NHÓM BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QUÝT TẠI CAO

PHONG, HÒA BÌNH........................................................................ 34

4.3.1. Thành phần và cách nhận biết các loài bướm phượng hại

cam quýt............................................................................................... 34

4.3.2. Một số nghiên cứu về loài bướm phượng vàng..................................... 38

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 68

5.1 Kết luận................................................................................................ 68

5.2. ðề Nghị............................................................................................... 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… v

DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT

BPV: Bướm phượng vàng (Papilo demoleus Linnaeus)

BPð: Bướm phượng ñen (Papilo polytes Linnaeus)

BVTV: Bảo vệ thực vật

DT: Diện tích

ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long

MONC: Mật ong nguyên chất

NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NSP: Ngày sau phun

TB: Trung bình

TT: Trưởng thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 4.1. Diện tích và năng suất các loại cam quýt trồng tại Cao

Phong ........................................................................................... 24

Bảng 4.2. Bảo vệ thực vật trong canh tác cam quýt của nông hộ tại

Cao Phong, Hòa Bình ................................................................... 25

Bảng 4.3. Thành phần các loài sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt

ở Cao Phong, Hòa Bình năm 2010-2011....................................... 27

Bảng 4.4. Mức ñộ xuất hiện của các loài sâu miệng nhai ăn lá trên cam

quýt có mức ñộ phổ biến cao tại Cao Phong, Hòa Bình ................ 32

Bảng 4.5. Tỷ lệ xuất hiện giữa các loài bướm phượng trên các giống

cam tại Cao Phong, Hòa Bình....................................................... 34

Bảng 4.6. Phân biệt giữa các loài bướm phượng gây hại trên cam tại

Cao Phong, Hòa Bình ................................................................... 36

Bảng 4.7. Kích thước các pha phát dục của bướm phượng vàng tại Cao

Phong, Hòa Bình .......................................................................... 38

Bảng 4.8. Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 46

Bảng 4.9. Tỷ lệ TT ñực và cái sâu bướm phượng vàng tại Cao Phong,

Hòa Bình ...................................................................................... 48

Bảng 4.10. Tỷ lệ vũ hóa vào các giờ trong ngày của trưởng thành

bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hòa Bình............................... 49

Bảng 4.11. Vòng ñời của bướm phượng vàng tại cao phong - Hòa Bình ........ 51

Bảng 4.12. Nhịp ñiệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tuổi sinh sản ñến tỷ lệ nở trứng của bướm

phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55

Bảng 4.14. Tỷ lệ chết của các tuổi sâu non bướm phượng vàng (Papilio

demoleus Linnaeus.) ở các ñợt nuôi khác nhau ............................ 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… vii

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian

sống của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio deoleus

Linnaeus.) tại Cao Phong – Hòa Bình........................................... 57

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến sức ñẻ trứng

của BPV ....................................................................................... 59

Bảng 4.17. Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng theo thời kỳ sinh

trưởng trên các giống cam khác nhau tại Nông trường Cao

Phong, Hòa Bình. ......................................................................... 61

Bảng 4.18. Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng (Papilio demoleus

Linnaeus) trên vườn kiến thiết và vườn ươm trên giống cam

Xã ðoài tại Cao Phong, Hòa Bình. ............................................... 64

Bảng 4.19. Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngoài

ñồng ruộng tại Cao Phong, Hòa Bình ........................................... 66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 4.1: Câu cấu nhỏ (trưởng thành).......................................................... 28

Hình 4.2: Châu chấu (trưởng thành)............................................................. 28

Hình 4.3: Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 28

Hình 4.4: Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 28

Hình 4.5: Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 29

Hình 4.6: Sâu khoang (sâu non) ................................................................... 29

Hình 4.7: Bướm phượng ñen (sâu non) ........................................................ 29

Hình 4.8: Sâu kèn (sâu non) ......................................................................... 29

Hình 4.9: Sâu róm 4 ngù vàng (sâu non) ...................................................... 29

Hình 4.10: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 29

Hình 4.11: Câu cấu nhỏ (trưởng thành).......................................................... 30

Hình 4.12: Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 30

Hình 4.13: Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 31

Hình 4.14: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 31

Hình 4.15: Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 31

Hình 4.16: Tỷ lệ xuất hiện giữa các loài bướm phượng trên các giống

cam tại Cao Phong, Hòa Bình....................................................... 35

Hình 4.17: Sâu non tuổi 4 BPV và BPð......................................................... 37

Hình 4.18: Sâu non tuổi 5 BPV và BPð......................................................... 37

Hình 4.19: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37

Hình 4.20: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37

Hình 4.21: Trưởng thành BPV ....................................................................... 37

Hình 4.22: Trưởng thành BPð ....................................................................... 37

Hình 4.23: Trứng BPV................................................................................... 39

Hình 4.24: Sâu non tuổi 1............................................................................... 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… ix

Hình 4.25: Sâu non tuổi 2............................................................................... 40

Hình 4.26: Sâu non tuổi 3............................................................................... 41

Hình 4.27: Sâu non tuổi 4............................................................................... 42

Hình 4.28: Sâu non tuổi 5............................................................................... 42

Hình 4.29: Nhộng màu xanh .......................................................................... 43

Hình 4.30: Trưởng thành cái .......................................................................... 44

Hình 4.31: Trưởng thành ñực ......................................................................... 44

Hình 4.32: Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 47

Hình 4.33: Nhộng màu xanh .......................................................................... 47

Hình 4.34: Nhộng màu nâu ............................................................................ 47

Hình 4.25 : Tỷ lệ vũ hóa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm

phượng vàng tại Cao Phong, Hòa Bình......................................... 50

Hình 4.36: Nhịp ñiệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53

Hình 4.37: Ảnh hưởng của tuổi sinh sản ñến tỷ lệ nở trứng của bướm

phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55

Hình 4.38: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống

của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio demoleus

Linnaeus.) tại Cao Phong, Hòa Bình............................................. 58

Hình 4.39: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến khả sức ñẻ

trứng của BPV.............................................................................. 59

Hình 4.40: Diễn biến mật ñộ bướm phượng vàng trên các giống cam

khác nhau tại Nông trường Cao Phong, Hòa Bình. ....................... 62

Hình 4.41: Cam ðường Canh......................................................................... 62

Hình 4.42: Cam Xã ðoài................................................................................ 62

Hình 4.44: Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngoài

ñồng ruộng tại Cao Phong, Hòa Bình ........................................... 66

Hình 4.45: Hiệu lực của các loại thuốc khác nhau ñến bướm phượng

vàng hại cam quýt......................................................................... 67

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus tại cao phong – hòa bình | Siêu Thị PDF