Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Sự Phân Bố Của Lưỡng Cư Tại Xã Hồng Quang Huyện Lâm Bình Tỉnh Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
4.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1292

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Sự Phân Bố Của Lưỡng Cư Tại Xã Hồng Quang Huyện Lâm Bình Tỉnh Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

----------o0o----------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA

LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN LÂM BÌNH,

TỈNH TUYÊN QUANG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ : 7620211

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Giang Trọng Toàn

Sinh viên thực hiện : Ma Đình Tú

Mã sinh viên : 1753020457

Lớp : 62A - QLTNR

Khóa học : 2017 - 2021

Hà Nội, 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của mình. Các số liệu, kết

quả của khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trước đây.

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Ma Đình Tú

ii

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của Lưỡng cư tại

xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” được thực hiện từ

tháng 12 năm 2020 đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn

đến các tổ chức và cá nhân dưới đây:

Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Giang Trọng Toàn và Ths. Nguyễn Thành

Luân (Tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á – ATP) đã trực tiếp hướng dẫn tôi xây dựng

đề cương, định hướng nghiên cứu và giúp tôi hoàn thiện bản khóa luận này.

Trong quá trình điều tra thực địa, tôi nhận được sự hỗ trợ về kinh phí, dụng cụ,

thiết bị và hướng dẫn định loại, tra cứu mẫu vật từ Ths. Nguyễn Thành Luân,

đây là sự động viên và giúp đỡ rất quý báu cho tôi thực hiện nghiên cứu này.

Tôi xin cảm ơn chính quyền và nhân dân địa phương xã Hồng Quang, đặc

biệt ông Ma Đình Ngần và ông Ma Đình Tuấn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian thu thập số liệu ngoại nghiệp.

Do thời gian nghiên cứu ngắn và buớc đầu tiếp cận với công tác nghiên

cứu ngoài thực địa nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất

mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn đọc để bản khóa

luận được hoàn thiện hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Ma Đình Tú

iii

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 2

1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu Lưỡng cư ở Việt Nam................................... 2

1.2. Một số nghiên cứu về giá trị của các loài lưỡng cư .......................................... 8

1.2.1. Giá trị sử dụng loài lưỡng cư ......................................................................... 8

1.2.2. Giá trị bảo tồn các loài lưỡng cư ................................................................... 8

1.3. Mối đe dọa đến các loài lưỡng cư ...................................................................... 9

1.4. Các nghiên cứu về lưỡng cư tại xã Hồng Quang ............................................ 11

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 12

2.1.1. Mục tiêu chung.............................................................................................. 12

2.1.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 12

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 12

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 12

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 12

2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 13

2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 13

2.4.1. Phương pháp thừa kế tài liệu........................................................................ 13

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn ............................................................................... 14

2.4.3. Phương pháp điều tra theo tuyến.................................................................. 14

2.4.4. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu ........................................................... 16

2.4.5. Phương pháp đo đếm mẫu ............................................................................ 18

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 19

2.4.6.1. Xác định thành phần các loài lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu ............ 19

2.4.6.2. Phương pháp mô tả các loài lưỡng cư .................................................... 19

2.4.6.3. Phương pháp xác định giá trị của lưỡng trong khu vực nghiên cứu ...... 19

2.4.6.4. Phương pháp đánh giá mối đe dọa tới các loài lưỡng cư ....................... 20

2.4.6.5. Cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn loài lưỡng cư tại xã

Hồng Quang ........................................................................................................ 20

CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.............................................................................................................21

3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 21

iv

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới ............................................................................... 21

3.1.2. Địa hình và địa mạo...................................................................................... 21

3.1.3. Khí hậu .......................................................................................................... 21

3.1.4 .Tài nguyên rừng ............................................................................................ 23

3.2. Điều kiện kinh tế và xã hội ............................................................................... 23

3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động, việc làm và thu nhập.......................................... 23

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế........................................................................... 23

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................24

4.1. Thành phần loài lưỡng cư tại xã Hồng Quang và đặc điểm một số loài được

ghi nhận trong đợt điều tra ..................................................................................... 24

4.1.1. Thành phần loài ............................................................................................ 24

4.1.2. Cấu trúc thành phần lưỡng cư tại xã Hồng Quang ...................................... 26

4.1.3. Mô tả các loài lưỡng cư quan sát và thu được mẫu trong đợt điều tra ........ 27

4.2. Giá trị bảo tồn và kinh tế của các loài lưỡng cư tại xã Hồng Quang ........... 42

4.2.1. Giá trị kinh tế ................................................................................................ 42

4.2.2. Giá trị bảo tồn............................................................................................... 43

4.3. Các mỗi đe dọa tới các loài Lưỡng cư tại xã Hồng Quang ............................ 44

4.3.1. Nhóm mối đe dọa trực tiếp ........................................................................... 44

4.3.1.1. Hoạt động săn bắt trái phép .................................................................... 44

4.3.1.2. Phá rừng để canh tác nương rẫy ............................................................. 45

4.3.1.3. Cháy rừng ............................................................................................... 46

4.3.1.4. Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép ........................................... 47

4.3.1.5. Sử dụng chất bảo vệ thực vật ................................................................. 47

4.3.2. Nhóm mối đe dọa gián tiếp ........................................................................... 48

4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn các loài lưỡng cư tại xã Hồng

Quang ........................................................................................................................48

4.4.1. Giải pháp bảo vệ rừng .................................................................................. 48

4.4.2. Giải pháp nhân nuôi các loài lưỡng cư có giá trị ........................................ 49

4.4.3. Giải pháp về các hoạt động ưu tiên bảo tồn ................................................. 49

4.4.4. Giải pháp về tuyên truyền ............................................................................. 49

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Khung thời gian thực hiện khóa luận ................................................ 13

Bảng 2.2: Thông tin các tuyến điều tra lưỡng cư tại xã Hồng Quang ................ 15

Bảng 4.1: Danh sách loài lưỡng cư ghi nhận tại xã Hồng Quang ...................... 24

Bảng 4.2: Các chỉ số đo đếm hình thái Cóc nhà, Ngóe và Ếch nhẽo nguyễn ..... 29

Bảng 4.3: Các chỉ số đo đếm hình thái Cóc nước sần, Cóc lá núi đá, Cóc sừng

miệng hẹp và Nhái bầu hoa .............................................................................. 32

Bảng 4.4: Các chỉ số đo đếm hình thái Nhái bầu hey môn, Ếch ương và Hiu hiu

......................................................................................................................... 36

Bảng 4.5: Các chỉ số đo đếm hình thái Chàng guenther, Chàng hông đen và

Chẫu chàng đầu to ............................................................................................ 39

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ các tuyến điều tra lưỡng cư tại xã Hồng Quang ...................... 16

Hình 2.2. Các đặc điểm hình thái dùng trong phân loại lưỡng cư không đuôi... 18

Hình 3.1: Vị trí xã Hồng Quang trong tỉnh Tuyên Quang ................................. 22

Hình 4.1: Biểu đồ so sánh đa dạng giữa các họ lưỡng cư tại xã Hồng Quang ... 26

Hình 4.2: Hình ảnh các loài Cóc nhà, Ngóe, Ếch nhẽo nguyễn, Cóc nước sần và

Cóc lá núi đá ghi nhận tại xã Hồng Quang ....................................................... 33

Hình 4.3: Hình ảnh các loài Cóc sừng miệng hẹp, Nhái bầu hoa, Nhái bầu hey

môn, Ếch ương, và Hiu hiu tại xã Hồng Quang ................................................ 36

Hình 4.4: Hình ảnh các loài Hiu hiu, Chàng guenther, Chàng hông đen và Chẫu

chàng đầu to ghi nhận tại xã Hồng Quang ........................................................ 41

Hình 4.5: Ếch nhái bị bắt làm thực phẩm tại hộ gia đình thôn Bản Tha ............ 45

Hình 4.6: Hoạt động canh tác nương rẫy tại thôn Khuổi Xoan ......................... 46

Hình 4.7: Đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng tại thôn Bản Tha................... 47

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!