Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Phân Bố Của Các Loài Thực Vật Họ Hồ Tiêu Piperaceae Tại Xã Môn Sơn Thuộc Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát Tỉnh Nghệ An
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1938

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Phân Bố Của Các Loài Thực Vật Họ Hồ Tiêu Piperaceae Tại Xã Môn Sơn Thuộc Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát Tỉnh Nghệ An

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khóa học 2013 – 2017 và đánh giá kết quả học tập của sinh

viên. Đƣợc sự phân công của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng –

trƣờng Đại học Lâm nghiệp, và đƣợc sự nhất trí của thầy giáo hƣớng dẫn Th.S

Phạm Thanh Hà, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp : “ Nghiên cứu thành

phần loài và phân bố của các loài thực vật họ Hồ tiêu(Piperaceae) tại xã Môn

Sơn thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy

cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu và rèn luyện ở trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà, ngƣời thầy đã tận

tình hƣớng dẫn tôi trong khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Môn Sơn, cán bộ lãnh đạo

và cán bộ công nhân viên trong phòng nghiên cứu khoa học Vƣờn Quốc gia Pù

Mát, các anh kiểm lâm viên trong trạm kiểm lâm Phà lài, trạm Lục Dạ đã tạo

điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và triển khai nghiên cứu, thu thập số

liệu để hoàn thành khóa luận này.

Trong quá trình làm bài do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực

tiễn còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong

nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô để bài khóa luận đƣợc hoàn

thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Phạm Thị Hằng Nga

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 5

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 3

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 5

1.3. Tình hình nghiên cứu các loài thực vật họ Hồ tiêu tại xã Môn Sơn thuộc

vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An................................................. 7

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 9

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 9

2.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 9

2.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 9

2.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9

2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 9

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 9

2.4.1. Công tác chuẩn bị ....................................................................................... 9

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu...... 10

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm phân bố của các loài thực vật

trong họ Hồ tiêu .................................................................................................. 15

2.4.4. Phương pháp đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng tới tính đa dạng và

phân bố các loài trong họ Hồ tiêu ...................................................................... 20

2.4.5. Phương pháp đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực

vật họ Hồ tiêu ...................................................................................................... 21

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI ............................. 22

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 22

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính......................................................... 22

3.1.2. Địa hình..................................................................................................... 22

3.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 23

3.1.4. Địa chất – thổ nhưỡng .............................................................................. 25

3.1.5. Khu hệ động, thực vật ............................................................................... 27

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 28

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 32

4.1. Thành phần các loài thực vật họ Hồ tiêu tại khu vực nghiên cứu................ 32

4.2. Đặc điểm phân bố của các loài thực vật họ Hồ tiêu tại xã Môn Sơn........... 34

4.2.1. Vị trí phân bố các loài thực vật hồ tiêu tại xã Môn Sơn........................... 35

4.2.2. Phân bố của các loài trong họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng và đặc điểm

địa hình nơi bắt gặp loài tại xã Môn Sơn ........................................................... 44

4.2.3. Cấu trúc tổ thành rừng nơi có loài hồ tiêu phân bố ................................. 46

4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới các loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu tại xã Môn

Sơn ...................................................................................................................... 53

4.3.1. Tác động tự nhiên...................................................................................... 53

4.3.2. Tác động con người................................................................................... 54

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực vật thuộc họ Hồ

tiêu tại xã Môn Sơn ............................................................................................. 58

4.4.1. Những vấn đề trong quản lý và phát triển các loài trong họ Hồ tiêu tại

địa phương........................................................................................................... 58

4.4.2. Các giải pháp đề xuất ............................................................................... 59

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.............................................................. 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt Diễn giải

BGCI

International Congress on Education in Botanic

Gardens(Hội nghị Quốc tế về giáo dục trong Vƣờn thực

vật )

E / N Kinh độ đông / Vĩ độ bắc

GPS Global Positioning System ( Hệ thống định vị toàn cầu)

IUCN

The International Union for Conservatin of Nature and

Natural Resources ( Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc

tế)

KHHGD Kế hoạch hóa gia đình

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

NXB Nhà xuất bản

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

QLBVR Quản lý bảo vệ rừng

SFNC Dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An

SWOT Phân tích thuận lợi khó khăn cơ hội thách thức

UBND Ủy ban nhân dân

WWF

World Wide Fund For Nature(Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

nhiên )

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Danh sách tham gia trả lời phỏng vấn điều tra ......................................... 20

Bảng 4.1. Danh mục các loài thực vật họ Hồ tiêu tại xã Môn Sơn..................... 32

Bảng 4.2. Số lƣợng loài thực vật Hồ tiêu theo các chi tại khu vực nghiên cứu.. 33

Bảng 4.3. Tọa độ và độ cao bắt gặp .................................................................... 36

Bảng 4.4. Tọa độ và độ cao bắt gặp .................................................................... 37

Bảng 4.5. Tọa độ và độ cao bắt gặp .................................................................... 38

Bảng 4.6. Tọa độ và độ cao bắt gặp .................................................................... 39

Bảng 4.7. Tọa độ và độ cao bắt gặp .................................................................... 40

Bảng 4.8. Tọa độ và độ cao bắt gặp loài............................................................. 41

Bảng 4.9. Tọa độ và độ cao bắt gặp loài............................................................. 42

Bảng 4.10. Tọa độ và độ cao bắt gặp loài........................................................... 43

Bảng 4.11. Phân bố của các loài trong họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng và đặc

điểm địa hình nơi bắt gặp loài tại xã Môn Sơn ................................................... 44

Bảng 4.12. Công thức tổ thành tầng cây gỗ theo các trạng thái rừng và các loài

Hồ tiêu bắt gặp .................................................................................................... 47

Bảng 4.13. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh ................................................ 49

Bảng 4.14. Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng ...................................................... 51

Bảng 4.15. Thành phần cơ giới đất và thảm khô ................................................ 52

Bảng 4.16. Tình hình khai thác các loài Hồ tiêu tại khu vực nghiên cứu........... 56

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ các tuyến điều tra tại xã Môn Sơn. ........................................... 12

Hình 4.1. Bản đồ phân bố các loài Hồ tiêu điều tra đƣợc trong khu vực xã

Môn Sơn ............................................................................................................. 35

Hình 4.2. Bản đồ phân bố loài Lá lốt.................................................................. 36

Hình 4.3. bản đồ phân bố loài Rau Càng cua...................................................... 37

Hình 4.4. Bản đồ phân bố của loài Tiêu lá gai.................................................... 38

Hình 4.5. Bản đồ phân bố loài Hàm ếch rừng..................................................... 39

Hình 4.6. Bản đồ phân bố loài Tiêu lào .............................................................. 40

Hình 4.7. Bản đồ phân bố loài Tiêu trên đá ........................................................ 41

Hình 4.8. Bản đồ phân bố loài Trầu không......................................................... 42

Hình 4.9. Bản đồ phân bố loài Lốt (Trầu giả)..................................................... 43

DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

Mẫu biểu 01. Điều tra các loài Hồ tiêu theo tuyến............................................ 13

Mẫu biểu 02. Danh lục các loài thực vật họ Hồ tiêu tại xã Môn Sơn ................ 15

Mẫu biểu 03. Điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn................................. 16

Mẫu biểu 04. Điều tra cây tái sinh, cây bụi, thảm tƣơi theo ô tiêu chuẩn.......... 18

Mẫu biểu 05. Biểu điều tra khai thác các loài thực vật trong họ hồ tiêu.................... 21

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng đƣợc xem là “lá phổi” của trái đất có vai trò quan trọng trong việc

duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Ngoài

cung cấp những lâm sản phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời, rừng còn có chức

năng bảo vệ môi trƣờng và là nơi lƣu trữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho

hoạt động nghiên cứu trong nông lâm nghiệp. Vƣờn Quốc gia Pù Mát là một

trong những khu rừng có mức độ đa dạng sinh học cao của Việt Nam, mang lại

rất nhiều lợi ích cho con ngƣời, đặc biệt là ngƣời dân sống trong các xã vùng lõi

và vùng đệm của Vƣờn quốc gia này.

Nằm trên dải đất miền Trung, VQG Pù Mát có giá trị đa dạng sinh học

cao của Việt Nam với thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng, riêng về

thực vật hiện đã xác định đƣợc 2494 loài, của 931 chi thuộc 202 họ. Trong đó,

có đến 70 loài đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam (2007). Việc thành lập Vƣờn

Quốc gia Pù Mát có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ các hệ sinh thái rừng theo

đai độ cao, bảo tồn các nguồn gen động, thực vật quý hiếm. Bên cạnh đó còn

phát triển và nâng cao kinh tế - xã hội ở các xã trong vùng đệm.

Xã Môn Sơn nằm về phía Tây Nam của huyện Con Cuông, có tổng diện

tích đất tự nhiên thuộc quản lý của Vƣờn quốc gia Pù Mát là 35.151,4ha, có vai

trò vô cùng quan trọng trong vấn đề bảo vệ và phát triển rừng của VQG Pù Mát.

Xã Môn Sơn có 14 thôn bản; 10 bản vùng ngoài bao gồm: Bản Khe Ló, bản

Xiềng, bản Cằng, bản Thái Sơn, bản Cửa Rào, bản Bắc Sơn, bản Nam Sơn, bản

Thái Hoà, bản Yên; 2 bản vùng đầu nguồn Khe Khặng là bản Búng và bản Cò

Phạt. Xã Môn Sơn là khu vực đƣợc đặc trƣng bởi rừng kín thƣờng xanh nhiệt

đới và nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai khí hậu thuận lợi

cho các loài động thực vật sinh trƣởng và phát triển tạo nên sự phong phú và đa

dạng về thành phần loài và các hệ sinh thái. Tuy nhiên, công tác điều tra đa dạng

thực vật tại xã Môn Sơn mới xác định đƣợc thành phần loài cơ bản của một số

Họ, vì vậy còn nhiều loài thực vật chƣa đƣợc nghiên cứu trong đó có các loài

thực vật thuộc họ Hồ tiêu.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!