Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đề Xuất Phương Án Quản Lý Sâu Hại Keo Tai Tượng Tại Xã Xuân Chinh Huyện Thường Xuân Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI NÓI ĐẦU
Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cho đến nay đề tài khóa luận:“Nghiên cứu
thành phần loài và đề xuất phương án quản lý sâu hại keo tai tượng tại xã
Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” đã hoàn thành. Tôi xin
bày tỏ long biến ơn chân thành nhất tới PGS.TS Lê Bảo Thanh – ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Ngoài ra, tôi xin
gửi lời cảm ơn tới các cô chú cán bộ xã Xuân Chinh, các bác chủ rừng trên
địa bàn xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất. Song do điều kiện nghiên cứu có hạn và bƣớc đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học cũng nhƣ còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên
bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân
chƣa đạt đƣợc. Kính mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và
bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Thƣờng Xuân, ngày 08 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Lê Tuấn Dũng
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP......................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới và Việt Nam.................. 3
1.2. Tổng quan về sâu hại Keo tai tƣợng ở Việt Nam ...................................... 7
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................ 11
2.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 11
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 11
2.1.2. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 11
2.1.3. Địa chất thổ nhƣỡng.............................................................................. 12
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội......................................................................... 12
2.2.1. Tình hình dân sinh................................................................................. 12
2.2.2. Tình hình kinh tế ................................................................................... 13
2.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế.......................................................................... 15
2.3. Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng............................................... 15
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16
3.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 16
3.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 16
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 16
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 16
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 17
3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 23
3.3.4. Phƣơng pháp xác định loài sâu hại chính.............................................. 24
iii
3.3.5. Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái loài của loài sâu hại
chính ................................................................................................................ 24
3.3.6. Phƣơng pháp đề xuất các biện pháp phòng trừ..................................... 24
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....... 26
4.1. Thành phần các loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu ........................... 26
4.2. Xác định loài sâu hại keo tai tƣợng chủ yếu ............................................ 29
4.3. Đặc tính sinh vật học của các loài sâu hại chủ yếu.................................. 32
4.3.1. Đặc điểm hình thái và sinh học của các loài sâu hại chủ yếu............... 32
4.3.2. Biến động mật độ của các loài sâu hại chính........................................ 37
4.4. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lý loài sâu hại chính..... 40
4.4.1. Kết quả thí nghiệm biện pháp vật lý cơ giới......................................... 40
4.4.2. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................. 41
4.5. Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại chính ................................................. 42
4.5.1. Biện pháp vật lý cơ giới ........................................................................ 44
4.5.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.................................................................. 45
4.5.3. Biện pháp sinh học ................................................................................ 46
4.5.4. Biện pháp kiểm dịch và chọn giống kháng sâu hại............................... 47
4.5.5. Biện pháp hóa học................................................................................. 48
1. Kết luận ....................................................................................................... 49
2. Tồn tại ......................................................................................................... 49
3. Kiến nghị..................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.01: Đặc điểm của các OTC................................................................. 19
Bảng 4.01: Danh lục các loài sâu hại Keo tai tƣợng tại xã Xuân Chinh ........ 26
Bảng 4.02: Thống kê số họ và số loài sâu theo các bộ côn trùng................... 27
Hình 4.02: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm số loài của các bộ côn trùng ..... 28
Bảng 4.03: Sự biến động về mật độ của các loài sâu hại Keo tai tƣợng......... 30
Bảng 4.04. Biến động mật độ của các loài sâu hại chính theo lâm phần........ 37
Bảng 4.05: Mật độ của các loài sâu hại chủ yếu ở các độ cao khác nhau ...... 39
Bảng 4.06: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các hƣớng phơi khác nhau..... 40
Bảng 4.07: Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ............................... 41
Bảng 4.08: Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh......................... 42
Bảng 4.09: Kế hoạch điều tra và giám sát đối tƣợng sâu hại chính................ 43
Bảng 4.10: Các biện pháp phòng trừ cho từng loài sâu hại chính .................. 44
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.01: Hình ảnh các ô tiêu chuẩn............................................................. 20
Hình 4.01: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm số họ của các bộ côn trùng ....... 28
Hình 4.03: Sâu non của Sâu nâu ..................................................................... 33
Hình 4.05: Tổ mối trên gốc cây Keo tai tƣợng ............................................... 37
Hình 4.06: Biến động mật độ các loài sâu hại chính theo lâm phần............... 38
Hình 4.07: Ảnh hƣởng của độ cao tới mật độ sâu hại chính........................... 39
Hình 4.08: Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mật độ sâu hại chính................... 40
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
OTC Ô tiêu chuẩn
MĐTB Mật độ trung bình
ADBP Áp dụng biện pháp