Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Sinh Thái Các Loài Thuộc Bộ Nấm Tán Agảicales Và Đề Xuất Hướng Bảo Tồn Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1639

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Sinh Thái Các Loài Thuộc Bộ Nấm Tán Agảicales Và Đề Xuất Hướng Bảo Tồn Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i`

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp

khóa 2015 – 2019, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thành

Tuấn, tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần loài và đặc

điểm sinh thái các loài thuộc bộ nấm Tán (Agảicales) và đề xuất hƣớng bảo tồn

tại Vƣờn quốc gia Ba Vì”.

Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Trƣờng, các

thầy cô trong Khoa và thầy cô trong Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng đã nhiệt tình

giúp đỡ tôi, đặc biệt là TS. Nguyễn Thành Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi, giúp

tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, nhân

viên VQG Ba Vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thu

thập số liệu. Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi trong

thời gian học và hoàn thành khóa luận này.

Nay khóa luận đã hoàn thành, nhƣng do hạn chế về thời gian, trình độ và

kinh nghiệm của bản ihan nên không tránh khỏi những thiếu sót cần sửa chữa và

khắc phục. Vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để

khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 thảng 5 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thu Thuỷ

ii`

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................iv

DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................... v

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Phần I..................................................................................................................... 3

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................. 3

1.1. Những nghiên cứu về nấm Tán ................................................................... 3

1.1.1 Trên thế giới ................................................................................................. 3

1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam...................................................................... 4

CHƢƠNG II.......................................................................................................... 6

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ................................................ 6

KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................................. 6

2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 6

2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................... 9

Phần III................................................................................................................ 13

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ..................................................... 13

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 13

3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 13

3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 13

3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 13

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 13

3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................. 13

3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 14

3.5 . Phƣơng pháp định danh mẫu nấm ............................................................... 15

3.6. Thành phần loài nấm Tán tại khu vực nghiên cứu....................................... 15

3.7. Đặc điểm về sinh thái của các loài nấm Tán ................................................ 16

3.8. Giá trị tài nguyên nấm Tán tại khu vực nghiên cứu: ................................... 17

3.9. Đề xuất giải pháp quản lý các loài nấm Tán tại khu vực nghiên cứu ......... 17

iii`

Chƣơng IV........................................................................................................... 18

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 18

4.1. Thành phần các loài nấmTán. ..................................................................... 18

4.2. Tính đa dạng thành phần loài nấm Tán........................................................ 23

4.3. Tính đa dạng về hình thái thể quả các loài nấm Tán ................................... 24

4.3.1. Đa dạng về cuống nấm.............................................................................. 24

4.3.2. Tính đa dạng về màu sắc của các loài nấm Tán........................................ 26

4.3.3. Tính đa dạng chất cấu tạo nấm.................................................................. 27

4.4. Đặc điểm hình thái các loài nấm Tán trong khu vực nghiên cứu. ............... 28

4.5 . tính đa dạng về sinh thái của của các loài nấm Tán.................................... 58

4.5.1. Tính đa dạng các loài nấm Tán theo địa hình. .......................................... 59

4.5.2. Tính đa dạng của nấm theo sinh cảnh ....................................................... 61

4.6 Giá trị tài nguyên nấm tại khu vực nghiên cứu............................................. 64

4.7 Đề suất giải pháp bảo vệ tính đa dạng của nấm Tán..................................... 65

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv`

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng kết quả nghiên cứu động vật VQG Ba Vì ................................... 9

Bảng 3.1. Danh lục các loài nấm Tán tại khu vực nghiên cứu ........................... 16

Bảng 3.2. Sự phân bố nấm Tán trong sinh cảnh chính ....................................... 16

Bảng 3.3. Phƣơng thức sống của nấm Tán. ........................................................ 16

Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm Tán tại khu vực nghiên cứu ........................... 18

Bảng 4.2: Số loài nấm thuộc các chi nấm. .......................................................... 23

Bảng 4.3. đa dạng cuống nấm ............................................................................. 24

Bảng 4.4: Hình thái tán nấm. .............................................................................. 25

Bảng 4.5. Đa dạng về màu sắc của các loài nấm ................................................ 26

Bảng 4.6. Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm..................................................... 27

Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm Tán theo đai cao................................................ 59

Bảng 4.8 . Tinh đa dạng các loài nấm theo hƣớng phơi ..................................... 60

Bảng4.9. tính đa dạng của các loài nấm theo sinh cảnh .................................... 61

Bảng 4.10. Tính đa dạng của các loài nấm trên vị trí cây chủ ............................ 61

Bảng 4.11. Các phƣơng thức sống của nấm........................................................ 62

Bảng 4.12 Kiểu mọc của nấm thể hiện trong...................................................... 63

Bàng 4.13. Mức độ bắt gặp các loài nấm tán trong khu vực nghiên cứu ........... 63

Bảng 4.14. Các nhóm nấm có lợi và có hại ........................................................ 64

v`

DANH MỤC CÁC HÌNH

(1). Nấm tán da không cuống (Marasmius neosessilis Sing.)............................. 28

(2). Nấm đơn tán mềm (Naematoloma dispersum Karst.).................................. 29

(3). Nấm rễ dài (Oudemansiella radicata (Relhan: Fr.) Sing............................. 30

(4). Nấm tán sáp (Hygrophorus chrysodon (Batsch) Fr.)................................... 31

5. Bộ nấm Nấm cổ Ng ng dài (Amanita longistriata Imai) ............................... 32

6. Nấm Tai bên trắng (Hohenbuehelia flexinis Fr.) ............................................ 33

7.Nấm bắt ruồi (Amanita muscaria var. formosa (Pers.: Fr.) Bert. .................... 34

8. Nấm ly trắng (Clitocybe phyllophila (Pers.: Fr.) Kummer)............................ 35

9. Nấm Phiến nứt (Schizophyllum commne Fr.).................................................. 36

10. Nấm trắng tai bên (Pleurotus albellus (Pat.) Pegler).................................... 37

11. Nấm Sáp trắng Camarophyllus virginea (Fr.) Karst..................................... 38

12. Nấm gan bò bào tử sợi Boletellus betula (Schw.) Gilb. ............................... 39

13. Nấm rơm mỹ lệ - Volvariella speciosa (Fr.) Sing......................................... 40

14. Nấm ống nhỏ Filoboletus manipularis (Berk.) Sing .................................... 41

15. Nấm hƣơng da hổ Lentinus tigrinus (Bull.) Fr. ............................................ 42

16. Nấm Tán quỷ nhỏ (Pseudocoprinus disseminatus (Pers.:Fr.) Kuhner)........ 43

17. Nấm Nhăn sợi trắng (Paxillus sp.)................................................................ 44

18. Nấm Tai da lông (Panus rudis Fr.) ............................................................... 45

19. Nấm Mũ nâu nhỏ (Mycena alcalina (Fr.) Quél)........................................... 45

20. Nấm Tán trắng (Amanita subjunquillea var. alba Z.L.Yang.) ..................... 46

21. Tán quỷ lông bào (Coprinus ovatus (Schaeff.) Fr.)...................................... 47

22. Nấm Trắng mucida (Oudemansiella mucida (Schrad.: Fr.) Hohnel) ........... 48

23. Nấm Tán cuống vòng (Lepiota epicharis (B.et Br.) Sacc.).......................... 48

24. Nấm Da hổ phách (Marasmius siccus (Schw.) Fr.)...................................... 49

25. Nấm Tán quỷ mũ xám (Coprinus cinereus (Schaeff.:Fr.) S.F.Gray............. 50

26. Nấm Ombrophila (Agrocybe ombrophila (Fr.) Konr et Maubl.).................. 51

27. Nấm Hƣơng lông mềm (Lentinus velutinus Fr.)........................................... 52

28. Nấm holoporphyra (Mycena holorphyra (B.et C.) Sing).............................. 53

vi`

29. Nấm Màng sợi dính (Cortinarius vibratilis (Fr.) Fr.)................................... 54

30. Nấm vòng nhỏ (Armillariella cepistipes Velen.).......................................... 55

31. Nấm Cuống quang dài (Pluteus longistriatus Pk.) ....................................... 56

32. Nấm Da vàng nhỏ (Marasmius bekolacongoli Beel.).................................. 57

33. Nấm Vàng nâu khô (Xeromphalina caiticinalis (Fr.) Kuhn.et Maire) ......... 58

1`

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay trên thế giới có khoảng 7000 loài nấm Lớn trong 1 triệu 500 loài

nấm, nhƣng tồn tại thực tế chỉ hơn 3000 loài nấm Lớn trong số hơn 72.000 loài

nấm đã biết, phần lớn chƣa đƣợc nghiên cứu lợi dụng. Việc thu thập, phân loại,

nắm vững tập tính sống trong hệ sinh thái rừng, nghiên cứu và lợi dụng các loài

nấm Lớn có tác dụng rất quan trọng trong việc bảo tồn tính đa dạng sinh học sẽ

góp phân làm giàu rừng, phát triển bền vững rừng, bảo vệ môi trƣờng. Nấm là

một trong những thành viên của hệ sinh thái rừng, góp phần tạo nên tính đa dạng

của hệ sinh thái. Nắm giữ vai trò quan trọng trong phân giải chất hữu cơ và trả

lại chất vô cơ xúc tiễn quá trình tuần hoàn của các chất C, N, S, P... nƣớc và

không khí cho thế giới thực vật và có tác dụng làm sạch môi trƣờng, làm hệ

thống tự bón phân điều tiết dinh dƣỡng cho rừng.

Nấm Tán là một quần thể sinh vật mọc trên g và trên đất. Phần lớn các

loài gây mục g , một số loài gây ra tổn thất cho nền kinh tế. Đồng thời có nhiều

loài dùng làm dƣợc liệu, một số loài làm thuốc phòng chữa ung thƣ, dùng làm

trắng vải, giấy, dùng trong công nghiệp da giày, dùng để phân giải kim loại

năng, chất độc dioxin, Selenium, diệt tuyến trùng hại thông...Đặc biệt, nấm Tán

làm nhiệm vụ phân giải lignin, xenlulose, hemixenlulose biến thành các chất

hữu cơ đơn giản hoặc thành các chất vô cơ làm chất dinh dƣỡng cho các cây con

hấp thu, từ đó hoàn thành quá trình tuần hoàn vật chất và năng lƣợng trong hệ

sinh thái.Những năm gần đây các nhà nấm học đã nghiên cứu khả năng làm sạch

môi trƣờng của nấm. Nhiều loài nấm Lớn mọc hoang dại nhƣ Lentinus edodes,

Agaricus bisporus, Auricularia auricula, Pleurotus pulmonarius có tác dụng

tích luỹ và hút các chất độc trong không khí và đất nhƣ Hg, Cd, As, Ag, Ni, Cr...

còn mạnh hơn cả thực vật (Zhou Qixing, 2008)

Hầu hết các nhà nấm học đều cho rằng muốn phát hiện các loài mới,

muốn tìm các giá trị của nấm Lớn nói chung, nấm Tán nói riệng chỉ có thể

nghiên cứu ở các nƣớc Nhiệt đới, trong đó có Việt Nam (He Shanghui,2010)

Về nghiên cứu thành phần loài, những năm gần đây nhiều nhà nấm học

đều ủng hộ quan điểm phân loại của Hibbett và M.C. Aime (2006) trong cuốn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!