Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Sinh Thái Bộ Nấm Lỗ Aphyllophorales Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp
khóa 2015 – 2019, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thành
Tuấn, tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần loài và đặc
điểm sinh thái bộ nấm Lỗ (Aphyllophorales) tại Vườn Quốc gia Ba Vì”
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Trƣờng,
các thầy cô trong Khoa và thầy cô trong Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi, đặc biệt là TS. Nguyễn Thành Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi,
giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, nhân
viên VQG Ba Vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập số liệu. Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi trong
thời gian học và hoàn thành khóa luận này.
Nay khóa luận đã hoàn thành, nhƣng do hạn chế về thời gian, trình độ và
kinh nghiệm của bản thân nên không tránh khỏi những thiếu sót cần sửa chữa và
khắc phục. Vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để
khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 10 thảng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Lê Trí Thông
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 2
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 4
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 8
2.1. Mục tiêu nghiêncứu .................................................................................... 14
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................. 14
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................ 15
2.4.3. Phƣơng pháp định danh mẫu nấm............................................................... 16
2.4.4. Thành phần loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu ..................................... 16
2.4.5. Đặc điểm về sinh thái của các loài nấm lỗ................................................ 17
2.4.6. Giá trị tài nguyên nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.................................... 17
2.4.7. Đề xuất giải pháp quản lý các loài nấm lỗ tại VQG Ba Vì. ...................... 17
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 8
3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 8
3.2. Đặc điểm kinh tế - xãhội .............................................................................. 11
Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 18
4.1. Thành phần các loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu .................................. 18
4.2. Đa dạng thành phần các loài nấm Lỗ........................................................... 33
4.3. Đa dạng về hình thái các loài nấm Lỗ.......................................................... 34
iii
4.4. Đa dạng về màu sắc thể quả các loài nấm Lỗ .............................................. 36
4.5. Đa dạng về chất cấu tạo nấm........................................................................ 37
4.6. Đặc điểm hình thái các loài nấm Lỗ trong khu vực nghiên cứu .................. 38
4.6. Đa dạng về sinh thái của các loài nấm lỗ..................................................... 84
4.6.1. Đa dạng các loài nấm Lỗ theo địa hình..................................................... 84
4.6.2. Đa dạng các loài nấm Lỗ theo sinh cảnh .................................................. 86
4.6.3.Đa dạng của nấm về vị trí mọc trên cây chủ.............................................. 87
4.6.4. Đa dạng của các loài nấm lỗ về phƣơng thức sống................................... 87
4.6.5. Đa dạng nấm theo kiểu mọc...................................................................... 88
4.6.5. Về mức độ bắt gặp .................................................................................... 88
4.7. Giá trị tài nguyên nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu ...................................... 89
4.8. Đề xuất giải pháp quản lý nấm Lỗ khu vực nghiên cứu............................... 89
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ.............................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
VQG Vƣờn quốc gia
NXB Nhà xuất bản
NXBNN Nhà xuất bản nông nghiệp
TSBG Tần xuất bắt gặp
PTS Phƣơng thức sống
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu ............................. 28
Bảng 4.2. Số loài nấm thuộc các chi nấm........................................................... 33
Bảng 4.3. Đa dạng về hình thái thể quả .............................................................. 34
Bảng 4.4. Đa dạng về màu sắc thể quả loài nấm Lỗ........................................... 36
Bảng 4.5. Tính đa dạng chất cấu tạo nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu................ 37
Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm lỗ theo đai cao................................................... 84
Bảng 4.8 . Đa dạng các loài nấm Lỗ theo hƣớng phơi và độ dốc ....................... 85
Bảng 4.9. Đa dạng các loài nấm Lỗ theo sinh cảnh............................................ 86
Bảng 4.10. Tính đa dạng của các loài nấm trên vị trí cây chủ............................ 87
Bảng 4.11. Các phƣơng thức sồng của nấm........................................................ 87
Bảng 4.12. Đa dạng nấm theo kiểu mọc ............................................................. 88
Bảng 4.13. Mức độ bắt gặp loài nấm lỗ trong khu vực nghiên cứu.................... 88
Bảng 4. 14. Giá trị tài nguyên nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu......................... 89
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Nấm Vân nh n P. radiato-rugosus)................................................... 38
Hình 4.2. Nấm ỗ nhỏ M. flabelliformis) .......................................................... 39
Hình 4.3. Nấm Lỗ ống màu thuốc lá (B. adusta)............................................... 40
Hình 4.4. Nấm Lỗ vòng nâu xám (C. tabacinus)................................................ 41
Hình 4.5. Nấm ỗ tầng gỗ m p thô P. senex)..................................................... 42
Hình 4.6. Nấm ỗ tầng gỗ màu đen P. pu us .................................................... 43
Hình 4.7. Nấm ỗ nâu đen N. vinosus .............................................................. 44
Hình 4.8. Nấm Lỗ rubescens D. rubescens ...................................................... 45
Hình 4.9. Nấm bần đỏ (T. sanquinea (L.:Fr.) Lloyd.)......................................... 46
Hình 4.10. Nấm Vân chi ông C. hirsutus)........................................................ 47
Hình 4.11. Nấm da ớn C. strumosa)................................................................ 48
Hình 4.12. Nấm da mềm màu thuốc á S. gausapatum).................................... 49
Hình 4.13. Nấm lỗ sợi trung hoa (I. sinensis)..................................................... 50
Hình 4.15. Nấm lỗ tầng cây vỏ đen P. rhabarbarinus)..................................... 52
Hình 4.16. Linh chi giả cánh chim (A. subrugosum).......................................... 53
Hình 4.17. Linh chi đen G. atrum) .................................................................... 54
Hình 4.18. Nấm da vân vòng (S. fasciatum)....................................................... 55
Hình 4.19. Nấm lỗ tầng hình móng ngựa (F. fomentarius) ................................ 56
Hình 4.20. Linh chi phƣơng nam G. austrole) .................................................. 57
Hình 4.21. Linh chi ƣỡi cây có cuống (G. gibbosum) ....................................... 58
Hình 4.22. Nấm Lỗ tổ ong mỏng (H. tenuis)...................................................... 59
Hình 4.23. Nấm Lỗ lá (P. ribis) .......................................................................... 60
Hình 4. 24. Nấm Linh chi tsugae (G. tsugae) ..................................................... 61
Hình 4.25. Nấm Lỗ đỏ vỏ sò (E. scabrosa) ........................................................ 62
Hình 4.26. Nấm Linh chi giả xám đen A. praetervisum (Pat.) Torr)................. 63
Hình 4. 28. Nấm phễu cuống vàng (Polystictus xanthopus Fr.)......................... 65
Hình 4. 29. Linh chi giả (A. omphaloles)............................................................ 66
Hình 4.31. Nấm Lỗ thảo nguyên (T. kusanoana )............................................... 68
vii
Hình 4.32. Nấm r ng cƣa nhỏ (M. aitchisonii)................................................... 69
Hình 4. 33. Nấm Linh chi ánh đen G. valesiacum) ........................................... 70
Hình 4.34. Nấm cứng trắng (T. griseo-dura)...................................................... 71
Hình 4.35. Nấm trắng sữa (T. lactinea) .............................................................. 72
Hình 4.36. Nấm phomat (T. pubescens).............................................................. 73
Hình 4.37. Nấm lỗ nhỏ phiến mỏng (M. affinis)................................................. 74
Hình 4.38. Nấm Phomat trắng (T. stipticus)....................................................... 75
Hình 4.39. Nấm Hồng (T. cinnabarina (Jacq.) Fr.)............................................ 76
Hình 4.40. Nấm Tổ ong nhỏ (H. subtenuis)........................................................ 77
Hình 4.41. Nấm Linh chi tím (G. sinense).......................................................... 78
Hình 4.42. Nấm Mũ vân xám L. ochrophylla) ................................................. 79
Hình 4.43. Nấm u lệch (T. gibbosa).................................................................... 80
Hình 4.44. Nấm Lỗ nhỏ cuống vàng (M. xanthopus)......................................... 81
Hình 4.45.Nấm Lỗ trắng xám (G. dichrous)....................................................... 82
Hình 4.46. Nấm đầu khỉ hình san hô (H. coralloides)........................................ 83
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế
giới với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy v n đa dạng, khí hậu nhiệt đới gio
mùa, những kiểu sinh thái khác nhau... đã góp phần tạo nên sự đa dạng của khu
hệ nấm Việt Nam.
Hiện nay theo thống kê của GS. TS. Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến
22000 loài nấm lớn, trong đó có khảng 50% là nấm n mushrooms và có
khoảng 7000 loài có khả n ng àm thuốc chữa bệnh, 2000 loài nấm có thể nuôi
trồng làm thực phẩm cho con ngƣời. Nhƣng tồn tại trong thực tế còn rất nhiều
loài nấm chƣa đƣợc định danh và mô tả đặc điểm nhận biết.
Bộ nấm Lỗ (Aphyllophorales) có các loài nấm thƣờng mọc trên gỗ và đất,
đại bộ phận mọc trên gỗ. Ngoài tác dụng phân giải các chất hữu cơ phức tạp
thành chất hữu cơ đơn giản cung cấp dinh dƣỡng cho cây rừng, chúng còn chứa
nhiều chất hóa học quan trọng giúp ích cho nền kinh tế, xã hội và môi trƣờng
sinh thái, trong đó có các chất làm trắng giấy, chất khử độc và kim loại nặng,
chất kháng u và làm thức n, nguyên iệu quý cho con ngƣời.
Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội oài ngƣời, rất nhiều loài nấm đã
bị mất đi trƣớc khi chúng ta biết đến và hiểu rõ đƣợc giá trị quan trọng của
chúng. Nguyên nhân ngoài nạn chặt phá rừng, t ng dân số, còn chủ yếu là tính
đa dạng sinh học của khu hệ bị coi nhẹ, thậm chí còn chƣa biết đến sự tồn tại
của nấm. Vì vậy việc nghiên cứu, bảo vệ và sử dụng hợp lý các loài nấm rất cần
thiết.
Vƣờn Quốc gia Ba Vì là nơi có tính đa dạng sinh học cao, có điều kiện
thuận lợi cho nhiều loài nấm phát triển, nhƣng nghiên cứu về nấm Lỗ nơi đây
còn rất hạn chế do diện tích rộng, thời gian điều tra giữa các mùa trong n m còn
chƣa đầy đủ. Xuất phát từ ý do đó, tôi thực hiện khóa luận ''Nghiên cứu thành
phần loài và đặc điểm sinh thái bộ nấm Lỗ (Aphyllophorales) tại Vườn Quốc
gia Ba Vì - Hà Nội'', nhằm bổ sung thông tin về thành phần oài, đặc điểm sinh
học, sinh thái loài, bảo tồn và phát triển tính đa dạng sinh học nơi đây.
2
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Khoa học bệnh cây bắt đầu gắn liền với nấm học từ n m 1851. Ngƣời
sáng lập à A. Debry. Sau đó với sự phát triển đột phá của khoa học nấm, các
nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loài nấm mới và nêu tên chúng trong danh
lục các loài nấm. Những c n cứ để phân loại nấm cũng nhiều thêm nhƣ c n cứ
vào hình thái, c n cứ vào phƣơng thức dị dƣỡng của nấm, chu trình phát triển
của tế bào nấm. Hệ thống phân loại nấm Lỗ (Aphyllophorales) ngày nay thƣờng
theo hệ thống phân loại của Whitaker & Margulis (1978).
C n cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng,
n m 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã để cập đến việc phân loại nấm và
đƣợc đông đảo nhà khoa học nấm trên thể giới công nhận nhƣ: Cuningham G.H
(1947), Teng (1964), Leveilet J.H (1981).
N m 1993 nhà nấm học Phần Lan Donk đã hoàn thiện cho hệ thống phân
loại của Karsten. Quan điểm phân loại này đƣợc rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới chấp nhận.
N m 1971, Aisworth đã đƣa ra hệ thống phân loại nấm một cách hoàn chỉnh.
Trong hệ thống phân loại này tác giả đã dựa vào đặc điểm hình thái của thể quả,
đặc điểm giải phẫu và phƣơng thức dinh dƣỡng đã chia giới nấm thành 2 ngành:
Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) và ngành nấm Thật (Eumycota). Từ hai ngành
trên tác giả lại chia thành các lớp, lớp phụ, bộ, họ, chi, giống, oài. Nhƣ vậy trong
một taxon phân loại thì đơn vị nhỏ nhất là loài.
Hiệp hội nấm quốc tế đã đƣợc thành ập n m 1971, ần thứ 3 tại Tokyo -
Nhật Bản đã nêu ra hệ thống phân oại chia giới sinh vật ra thành 6 giới. Nấm
đƣợc chia vào giới riêng dinh dƣỡng hút khác với giới thực vật quang hợp) và
động vật dinh dƣỡng nuốt trong giới sinh vật đa bào oài nhân thật nhƣ đã trình
bày ở trên có rất nhiều quan điểm và cách sắp xếp khác nhau. Các hệ thống khái
quát đang dần phá vỡ thay thế hệ thống mang tính tự nhiên, tỉ mỉ, dễ áp dụng và