Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Phân Bố Cấu Trúc Rừng Cây Họ Dầu Dipterrocarpaceae Tại Khu Bảo Tồn Pou Xiêng Thông Tỉnh Chăm Pha Sack Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
OUMALAY XAYYAVONG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM
PHÂN BỐ, CẤU TRÚC RỪNG CÂY HỌ DẦU
(DIPTERROCARPACEAE) TẠI KHU BẢO TỒN POU
XIÊNG THÔNG, TỈNH CHĂM PHA SACK,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
NGÀNH: QUẢN LÝ TNR
MÃ NGÀNH: 8 62 02 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
NGƯT. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI
Hà Nội - 2021
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đôc lâp - Tư do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2021
Người cam đoan
OUMALAY XAYYAVONG
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình.
Tôi xin cám ơn các tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình, nhất là bố
mẹ đôi bên gia đình cùng chồng tôi, cựu học viên trường Đại học Lâm nghiệp
đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới NGƯT. PGS.TS. Trần Ngọc
Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu
thập số liệu, tính toán cũng như hoàn thành bản luận văn này.
Xin cám ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào, Đại sứ quán Lào tại
Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.
Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo
sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên và Môi trường
rừng, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo khu
bảo tồn Phou Xiêng Thông, UBND tỉnh Chăm Pha Sack, Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số
liệu tại hiện trường nghiên cứu.
Bản thân tôi đã rất cố gắng, nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trình
độ bản thân còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác
giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn
đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2021
Tác giả
OUMALAY XAYYAVONG
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................. 3
1.1. Nghiên cứu ở các nước trên thế giới.................................................... 3
1.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại họ Dầu (Dipterocarpaceae) .. 3
1.1.2. Nghiên cứu thành phần và phân bố loài cây họ Dầu
(Dipterocarpaceae)................................................................................ 5
1.2. Nghiên cứu họ Dầu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .................... 7
1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm và phân loại họ Dầu
(Dipterocarpaceae)................................................................................ 8
1.2.2. Nghiên cứu thành phần và phân bố loài cây họ Dầu
(Dipterocarpaceae)................................................................................. 8
1.3. Những nghiên cứu tại khu bảo tồn Phou Xiêng Thông ....................... 9
1.4. Thảo luận và xác định hướng nghiên cứu.......................................... 10
1.4.1. Về đặc điểm các loài cây họ Dầu ............................................... 10
1.4.2. Về thành tựu nghiên cứu ............................................................. 11
1.4.3. Về tồn tại nghiên cứu (khoảng trống)......................................... 11
1.5.4. Định hướng phương pháp nghiên cứu cho đề tài luận văn ........ 12
Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 13
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................... 13
iv
2.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................ 13
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 13
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu......................... 14
2.4.2. Điều tra thành phần các loài cây họ Dầu trong khu bảo tồn..... 16
2.4.3. Xác định đặc điểm cấu trúc kiểu rừng cây họ Dầu và tình hình
phấn bố.................................................................................................. 21
2.4.4. Đánh giá tình hình đe dọa loài cây họ Dầu và đề xuất giải pháp
bảo tồn Khu bảo tồn............................................................................. 24
2.5. Xử lý số liệu nghiên cứu.................................................................... 25
2.5.1. Thành phần thực vật họ Dầu và phân bố................................... 25
2.5.2. Tính toán các chỉ tiêu đặc điểm cấu trúc rừng họ Dầu đại diện
phân bố.................................................................................................. 25
Chương 3. ĐIÊU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU................. 29
3.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 29
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................. 29
3.1.2. Địa hình - Địa thế ....................................................................... 29
3.1.3. Khí hậu......................................................................................... 30
3.2. Đa dạng sinh học của khu bảo tồn Phou Xiêng Thông...................... 30
3.2.1. Hệ sinh thái rừng và tài nguyên thực vật.................................... 30
3.2.2. Tài nguyên động vật.................................................................... 32
3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.................................. 33
3.3.1. Dân số và dân tộc ....................................................................... 33
3.3.2. Tôn giáo ...................................................................................... 33
3.3.3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ............................................................. 33
v
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 34
4.1. Thành phần loài, dạng sống và giá trị bảo tồn cây họ Dầu
(Dipterocarpaceae) trong Khu bảo tồn.................................................... 34
4.2. Cấp độ bảo tồn thực vật họ Dầu tại khu vực nghiên cứu................... 42
4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng cây họ Dầu phân bố..................................... 45
4.3.1. Tầng cây cao ............................................................................... 45
4.3.2. Lớp cây tái sinh........................................................................... 54
4.3.3. Cây bụi, thảm tươi....................................................................... 59
4.4. Các nguyên nhân đe dọa sự sinh trưởng và phát triển loài cây họ Dầu....61
4.4.1. Khai thác gỗ cây họ Dầu trái phép............................................. 61
4.4.2. Chuyển đổi đất và lấn chiếm đất rừng........................................ 62
4.5. Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý và phát
triển loài cây họ Dầu ................................................................................. 63
4.5.1. Biện pháp bằng luật pháp........................................................... 65
4.5.2. Biện pháp tổ chức lực lượng tham gia quản lý, bảo vệ .............. 66
4.5.3. Biện pháp kỹ thuật ...................................................................... 66
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Nội dung đầy đủ
1 BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2 CHDCNDL Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3 D1.3 Đường kính ngang ngực của cây điều tra (cm)
4 ĐHLN Đại học Lâm nghiệp
5 ĐNA Đông Nam Á
6 Doo Đường kính gốc của cây điều tra (cm)
7 Hdc Chiều cao dưới cành của cây điều tra (m)
8 Hvn Chiều cao vút ngọn của cây điều tra (m)
9 KBTPXT Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông
10 MAFL Bộ Nông Lâm Nghiệp Lào
11 MNL Miền Nam Lào
12 ODB Ô dạng bản
13 OTC Ô tiêu chuẩn điều tra
14 PXT Phou Xiêng Thông
15 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
16 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng tuyến, ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng............................ 16
Bảng 2.2: Điều tra danh lục loài cây họ Dầu tại KBTPXT ............................ 19
Bảng 2.3: Kết quả điều tra tầng cây cao ......................................................... 22
Bảng 2.4. Kết quả điều tra cây tái sinh .......................................................... 23
Bảng 4.1. Thành phần và tình trạng bảo tồn loài cây họ Dầu Khu bảo tồn.... 34
Bảng 4.2. So sánh thành phần loài cây họ Dầu Khu bảo tồn.......................... 37
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu bình quân trên các kiểu rừng ...................................... 46
Bảng 4.4. Chiều cao, tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tươi............................. 60
Bảng 4.5. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức theo sơ đồ Swot. .... 63
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu............................................................. 15
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí và vị trí các tuyến và ô tiêu chuẩn trên các kiểu rừng. 17
Hình 2.3. Ảnh một số kiểu rừng chính của khu bảo tồn và hoạt động điều tra ...... 18
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn và ô dạng bản.......................................... 21
Hình 2.5. Một số dụng cụ phục vụ điều tra hiện trường luận văn .................. 24
Hình 3.1. Bản đồ vị trí Khu bảo tổn PXT ....................................................... 29
Hình 4.1. Hình ảnh một số loài cây họ Dầu được nghi nhận trong KBTPXT 41
Hình 4.2. Thân, cành, hoa, quả đủ cánh và quả rụng cánh Táu muối............. 45
Hình 4.3. Số lượng loài và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng ............................ 47
Hình 4.4. Quang cảnh rừng khộp vào mùa ra lá mới...................................... 51
Hình 4.5. Quang cảnh rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá ........................ 51
Hình 4.6. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái................................................... 52
Hình 4.7. Số lượng loài cây tái sinh và loài cây họ Dầu trên kiểu rừng......... 54
Hình 4.8. Chỉ số đa dạng trên các trạng thái................................................... 57
Hình 4.9. Một số hình ảnh cây họ Dầu tái sinh tự nhiên ................................ 59
Hình 4.10. Hình ảnh lâm tặc khai thác và xẻ hộp gỗ Sao đen ........................ 62
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu bảo tồn Phou Xiêng Thông (KBTPXT), được thành lập từ năm
1993 với tổng diện tích là 34.821 ha, nằm trên địa bàn 3 huyện trong tỉnh
Chăm Pha Sack thuộc miền Nam Lào, với 4 kiểu rừng chính được phân loại
theo thành phần loài cây gồm: (i). Rừng khộp (rừng hỗn giao cây lá rộng rụng
lá, loài cây họ Dầu chiến ưu thế); (ii). Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá;
(iii). Rừng lá rộng thường xanh và (iv). Rừng hỗn giao tre, nứa và cây lá rộng
(Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Lào, 2018) (MAF, 2018) [3].
Đặc trưng rừng mưa nhiệt đới khu vực Đông Nam Á (ĐNA) là tính đa
dạng thành phần loài thực vật cao (Whitmore, 1984) [27]. Mức độ phong phú
về loài cây cũng rất cao, bởi vì một số lượng lớn thành phần loài cây cùng
sinh trưởng và phát triển trong cùng một quần xã thực vật rừng mưa nhiệt đới
này (Whitmore, 1998). Đặc biệt, tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
(CHDCND Lào) là một trong số các nước ĐNA, có sự đa dạng về thành phần
loài thực vật cao. Trong những khu rừng mưa nhiệt đới, núi đất thấp của niềm
Nam Lào (MNL), trong đó có khu Bảo tồn Phou Xiêng Thông, những loài cây
họ Dầu (Dipterocarpaceae) thường chiếm ưu trội trên các tầng tán, nhất là tán
cây tầng cao (Ashton, 1988) [17]. Do bởi giá trị kinh tế và đặc tính sinh thái,
thích ứng của những loài cây trong họ Dầu rất cao, đã làm cho các nhà khoa
học, nhà quản lý và người dân rất quan tâm, chú trọng khai thác tối đa giá trị
của nó mang lại. Tuy nhiên, sự quan tâm, khai thác giá trị và những tác động
đó diễn ra trong nhiều thập kỷ qua dẫn đến một số khu vực rừng ở miền Nam
Lào, nhất là khu bảo tồn Phou Xiêng Thông bị biến động về thành phần loài
cây, tài nguyên rừng bị suy thoái, một số loài có nguy cơ bị đe dọa cao, dần
biến mất khỏi KBTPXT do quá trình khai thác và đốt nương làm rẫy diễn ra
thường xuyên (Whitmore, 1998) [27], (MAF, 2018) [3].
Mặc dù, thành phần loài cây nói chung và loài cây họ Dầu đã bị tác động
và biến động, nhưng chúng đã, đang và sẽ tiếp tục đóng góp một vị trí quan