Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Sự Phân Bố Và Tình Trạng Bảo Tồn Của Các Loài Ếch Nhái Amphibia Tại Khu Rừng Di Tích Lịch Sử Cảnh Quan Môi Trường Mường Phăng Pá Khoang Và Xã Pa Thơm Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên
PREMIUM
Số trang
65
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1870

Nghiên Cứu Thành Phần Loài Sự Phân Bố Và Tình Trạng Bảo Tồn Của Các Loài Ếch Nhái Amphibia Tại Khu Rừng Di Tích Lịch Sử Cảnh Quan Môi Trường Mường Phăng Pá Khoang Và Xã Pa Thơm Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết

quả nêu trong khóa luận này hoàn toàn trung thực, không sao chép một cách bất

hợp lệ từ bất cứ tài liệu nào.

Tác giả

Lò Bá Na

ii

LỜI CẢM ƠN

Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào

tạo tại trƣờng đại học với thực tế khách quan. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại

học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng tôi đã thực hiện

đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và tình trạng bảo tồn của

các loài ếch nhái (Amphibia) tại Khu rừng di tích lịch sử & cảnh quan môi

trường Mường Phăng – Pá Khoang và xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh

Điện Biên”. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong

trƣờng, trong khoa, trong bộ môn Động vật rừng đã tạo điều kiện cho tôi thực

hiện đề tài này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lƣu Quang

Vinh, ngƣời đã trực tiêp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suất quá trình

thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ kiểm lâm trong ban quản lý, đội

tuần tra rừng trong ban quản lý Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi

trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang cùng toàn thể cán bộ và nhân dân xã Pa

Thơm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập ngoại nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài nhƣng do thời tiết, thời

gian thực tập, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên đề tài khóa luận sẽ không

tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô

và các bạn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, Ngày Tháng Năm 2019

Sinh viên

Lò Bá Na

iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt Nguyên nghĩ

KVNC Khu vực nghiên cứu

BQL Ban quản lý

PV Phỏng vấn

SC Sinh cảnh

STT Số thứ tự

SĐVN Sách đỏ Việt Nam

QS Quan sát

TL Tƣ liệu

KDTLS &

CQMT

Khu di tích lịch sử và Cảnh quan môi trƣờng

MP-PK Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng

Phăng – Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh

Điện Biên

IUCN Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

MV Mẫu vật

PCGD Phổ cập giáo dục

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn

PCCC Phòng cháy chữa cháy

LC Lƣỡng cƣ

BS Bò sát

EN Ếch nhái

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

DANH MỤC VIẾT TẮT .....................................................................................iii

MỤC LỤC............................................................................................................ iv

DANH MỤC BẢNG............................................................................................ vi

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii

DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU ......................................................................... vii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.........................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...................................... 3

1.1. Sơ lƣợc loài ếch nhái ở Việt Nam.................................................................. 3

1.2. Lịch sử nghiên cứu về Ếch nhái ở khu rừng di tích lịch sử Mƣờng Phăng –

Pa Khoang, tỉnh Điện Biên.................................................................................... 4

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 5

2.1.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 5

2.1.1.Mục tiêu chung:............................................................................................ 5

2.1.2. Mục tiêu cụ thể:........................................................................................... 5

2.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu nghiên cứu ............................. 5

2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 6

2.3.1. Xác định thành phần loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu........................ 6

2.3.2. Đánh giá sự phân bố các loài ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao tại khu

vực nghiên cứu. ..................................................................................................... 6

2.3.3. Xác định các mối đe dọa đến các loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu. ... 6

2.3.4. Đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu. 6

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 6

2.4.1. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn................................................................ 6

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa ................................................. 8

2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 11

CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............ 16

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 16

v

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................... 22

3.2.1. Kinh tế ....................................................................................................... 22

3.2.2. Xã hội ........................................................................................................ 22

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 24

4.1. Thành phần các loài ếch nhái....................................................................... 24

4.2. Phân bố của Ếch nhái ................................................................................... 32

4.2.1. Phân bố của ếch nhái theo sinh cảnh......................................................... 32

4.2.2. Phân bố ếch nhái theo đai cao................................................................... 35

4.3. Tình trạng bảo tồn và các mối đe dọa đến các loài ếch nhái ....................... 37

4.3.1. Tình trạng bảo tồn ..................................................................................... 37

4.3.2. Các mối đe dọa đến các loài ếch nhái ....................................................... 37

4.4. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên ếch nhái tại

KVNC.................................................................................................................. 39

4.4.1. Bảo vệ sinh cảnh sống............................................................................... 39

4.4.2. Nâng cao nhận thức cộng đồng................................................................. 39

4.4.3. Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra và giám sát các loài

động vật nói chung và ếch nhái nói riêng. .......................................................... 40

KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 43

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 5

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khí hậu trên khu vực nghiên cứu.................................... 17

Bảng 3.2: Diện tích, trạng thái rừng tại MP-PK ................................................. 20

Bảng 4.1: Danh lục Ếch nhái ở KDTLS & CQMT Mƣờng Phăng – Pá Khoang

và xã Pa Thơm, huyện Điện biên, tỉnh Điện Biên .............................................. 24

Bảng 4.2: Đa dạng Ếch nhái theo các Họ ........................................................... 25

Bảng 4.3: Bảng so sánh đa dạng các Họ ếch nhái của khu vực.......................... 26

nghiên cứu với một số khu vực lân cận .............................................................. 26

Bảng 4.4: Phân bố của ếch nhái theo sinh cảnh.................................................. 33

Bảng 4.5: Phân bố ếch nhái theo đai cao ............................................................ 36

Bảng 4.6: Tình trạng bảo tồn của các loài ếc nhái ở KVNC............................... 37

Bảng 4.7: Tình trạng săn bắt các loài ếch nhái ở KVNC.................................... 38

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!