Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (bivalvia) tại sông trà khúc, tỉnh quảng ngãi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ THỊ THANH PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM
PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ TẠI SÔNG
TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 60.42.01.20
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2017
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG ANH
Phản biện 1: TS. CHU MẠNH TRINH
Phản biện 2: PGS.TS. LÊ TRỌNG SƠN
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Khoa học, họp tại Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
vào ngày 14 tháng 01 năm 2017.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề t i
Sông Trà Khúc không những có vai trò rất quan trọng trong
việc cung cấp nước ngọt cho vùng đồng bằng tập trung đông dân cư
mà còn là nguồn lợi thủy sản phong phú, nguồn cung cấp thực phẩm
cho nhân dân địa phương. Đây cũng chính là nơi có tiềm năng để
phát triển nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản cho nhân dân trong
vùng. Một số loài động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia), không chỉ có ý
nghĩa chỉ thị sinh học môi trường nước mà còn có giá trị kinh tế, hình
thành nên những món ăn đặc trưng cho xứ Quảng. Tuy nhiên, thời
gian qua, việc đánh bắt, khai thác thủy sản nước ngọt ngày càng gia
tăng cùng với điều kiện xã hội và tình hình biến động môi trường
hiện nay đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản trên sông, làm
mất cân bằng sinh thái và giảm đa dạng sinh học. Trong đó, nhóm
động vật hai mảnh vỏ thuộc ngành thân mềm nước ngọt là nhóm sinh
vật đóng vai trò rất quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt nói
chung và sông Trà Khúc nói riêng. Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) tham
gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, là mắt xích
quan trong trong mạng lưới thức ăn và tạo sự cân bằng sinh thái cho
các thủy vực. Mặt khác đối với con người, động vật hai mảnh vỏ
không chỉ cung cấp giá trị thương phẩm mà các mảnh vỏ của chúng
cũng được con người sử dụng làm thủ công mĩ nghệ, trang
sức...Chính vì vậy, đã có nhiều loài động vật thuộc lớp hai mảnh vỏ
được con người đưa vào nuôi trồng mang lại giá trị kinh tế cao.
Cho đến nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào về thành phần
loài, sự phân bố các loài thủy sinh trên sông Trà Khúc, đặc biệt là
nhóm thân mềm hai mảnh vỏ. Tiến hành phân tích cấu trúc thành
2
phần loài, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác lớp hai mảnh vỏ
(Bialvia) trên sông này có ý nghĩa cấp thiết, góp phần bảo vệ đa dạng
sinh học, là cơ sở khoa học cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hợp
lý tài nguyên sinh vật.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài "Nghiên cứu thành phần lo i, ặc iểm phân bố ộng vật
hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi"
2. Mục tiêu của ề tài
- Xác định được thành phần loài, sự phân bố của động vật hai
mảnh vỏ, sự biến động về thành phần loài và số lượng cá thể theo
mùa tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
- Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường đến sự
phân bố của động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng
Ngãi.
- Đề xuất được các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững
nguồn lợi động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
3. Bố cục ề tài
Luận văn gồm có:
Mở đầu
Chương :T ng quan
Chương : Đối tượng, nội dung, phạm vi và phương pháp
nghiên cứu
Chương : Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA)
TRÊN THẾ GIỚI
Có thể thấy rằng, các nghiên cứu về ĐVKXS nói chung và
thân mềm nước ngọt nói riêng trên thế giới đã tập trung nghiên cứu
về thành phần loài, phân loại học và đặc điểm phân bố, sinh thái học
của loài, mối tương quan với môi trường nhằm mục đích cung cấp
dẫn liệu khoa học, làm cơ sở khoa học để hoạch định chính sách, bảo
tồn và phát triển bền vững ĐVKXS trong đó có thân mềm nước ngọt.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) Ở
VIỆT NAM
Như vậy, có thể thấy, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu thân
mềm với các hướng nghiên cứu như: nghiên cứu thành phần loài, mức
độ đa dạng, xác định mức độ gần gũi giữa khu vực nghiên cứu với các
khu hệ khác, sử dụng thân mềm để đánh giá chất lượng môi trường. Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện môi
trường đến thành phần loài thân mềm ở khu vực miền Trung còn rất ít.
Đặc biệt, việc thực hiện nghiên cứu về động vật hai mảnh vỏ tại Quảng
Ngãi cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu.
1.3. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH
TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Các nguồn tài nguyên
1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế, môi trƣờng
4
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các loài động vật thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở sông Trà
Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng phân bố của động
vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
- Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài và số lượng cá
thể theo mùa của động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh
Quảng Ngãi.
- Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường với
động vật hai mảnh vỏ tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các định hướng khai thác và sử dụng hợp lý, phát
triển bền vững nguồn lợi động vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc,
tỉnh Quảng Ngãi.
2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
Luận văn được thực hiện từ tháng 0 năm 0 6 đến tháng 11
năm 0 6.
2.3.2. Địa iểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại 9 điểm thu mẫu ở sông Trà Khúc,
tỉnh Quảng ngãi.
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung của
Luận văn.
5
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý mẫu
Khảo sát và chọn 9 địa điểm thu mẫu mang tính điển hình về
đặc điểm môi trường ở sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
Thu thập vật mẫu theo các phương pháp được sử dụng trong
các nghiên cứu động vật không xương sống nước ngọt: vợt Pondnet,
gầu Petersen hoặc đánh bắt bằng tay cùng ngư dân.
Vật mẫu sau khi thu được đựng trong lọ có dung tích từ 0,2 -
0,5 lít, ghi nhãn và được định hình bằng cồn 900
, sau đó mang về
phòng thí nghiệm.
Song song với việc thu thập vật mẫu, tiến hành khảo sát đặc
điểm môi trường tại mỗi điểm thu mẫu, ghi nhật ký thực địa, chụp
ảnh các địa điểm lấy mẫu.
Bên cạnh việc khảo sát thực địa, tiến hành điều tra qua ngư dân
bằng phương pháp dùng phiếu điều tra và phỏng vấn, ghi âm các
thông tin về: tên gọi địa phương, số lượng cá thể nhiều hay ít, phân
bố theo mùa, kích thước, khối lượng tối đa mà họ gặp, phương tiện
đánh bắt, sự biến động các loài hai mảnh vỏ so với trước đây, giá trị
kinh tế…
2.4.3. Phƣơng pháp ịnh danh loài trong phòng thí nghiệm
Xác định tên khoa học của các loài thuộc lớp hai mảnh vỏ
sử dụng phương pháp so sánh hình thái truyền thống bằng mắt
thường hoặc kính lúp kết hợp với tài liệu định loại của Nguyễn
Xuân Quýnh, Clive Prinder, Steve Tilling ( 00 ); Đặng Ngọc
Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên ( 980) dưới sự hướng
dẫn của TS. Vũ Thị Phương Anh.
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu và tính các chỉ số sinh học
Các số liệu được tính toán, xử lý được thể hiện qua bảng biểu,
sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lượng và tỷ lệ theo phương pháp thống kê
6
và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel và Primer 5. Xác định
tọa độ bằng máy định vị GPSMap 60 CSX.
a. Tính hệ số tương đồng theo công thức Sorensen (1948):
S=2C/(A+B)
Trong đó: S là hệ số tương đồng của hai khu hệ; A là số loài
của khu hệ A; B là số loài của khu hệ B; C là số loài chung của hai
khu hệ A và B.
b. Tính chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener
Công thức tính chỉ số này là:
Trong đó:
H’: Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener
s: Số lượng loài
pi = ni
/N: Tỷ lệ số lượng cá thể của loài i so với số
lượng cá thể trong toàn bộ mẫu
ni
: Số lượng cá thể loài i
N: Số lượng cá thể trong toàn mẫu.
c. Phân tích tính tương đồng
Sử dụng công thức tính tương đồng của Bray-Curtis:
Trong đó:
Sjk: Hệ số tương đồng của hai mẫu j và k (theo %)
yij: Số lượng cá thể loài i có trong mẫu j
yik: Số lượng cá thể loài i có trong mẫu k
p: Số loài có trong mẫu j và k
s
i
H pi pi
1
' *ln( )
p
i
ij ik
p
i
ij ik
jk
y y
y y
S
1
1
( )
100 1
7
Giá trị Sjk nằm trong khoảng 0 - 100%, Sjk càng lớn, thì tính
tương đồng của hai mẫu càng cao.
d. Phân tích BEST (BIO-ENV)
BIO-ENV dùng để đánh giá mối tương quan các loài động vật
hai mảnh vỏ với các yếu tố môi trường. BIO-ENV gồm 2 ma trận: ma
trận tương đồng về dữ liệu sinh học (sử dụng sự tương đồng chỉ số
Bray-Curtis) và ma trận của các yếu tố môi trường (sử dụng khoảng
cách Euclide-Euclide distance). Hệ số tương quan Rho () được tính
dựa trên 2 ma trận thông qua phạm vi tương quan Spearman. Kết quả
phân tích BEST (BIO-ENV) sẽ xác định và xếp loại tập hợp con của
biến môi trường tương ứng với thành phần loài sinh vật của mẫu theo
hệ số tương quan Rho và mức ý nghĩa - giá trị .
8
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƢỜNG TẠI CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đặc iểm sinh cảnh các iểm nghiên cứu
Kết quả thực địa cho thấy, các điểm thu mẫu vào mùa khô và
mùa mưa có tốc độ dòng chảy khác nhau. Mùa khô mực nước sông
thấp tốc độ dòng chảy chậm. Vào mùa mưa lượng nước sông dâng
cao nên tốc độ dòng chảy nhanh. Độ sâu và độ đục cũng biến đ i
theo mùa, mùa mưa mực nước sông cao hơn, dòng chảy mạnh
hơn, độ đục lớn hơn so với mùa khô. Nền đáy thường là bùn đất,
xác thực vật ở ven bờ và nền cát ở giữa dòng. Độ sâu của nước
có xu hướng tăng dần theo thời gian do hoạt động khai thác cát
của người dân. Độ sâu của nước mùa mưa cao hơn mùa khô từ 1
- m. Điểm thu mẫu số M4, M7, nước ô nhiễm hơn do ảnh hưởng
của các nguồn nước thải xả không được xử lý chảy vào sông và chất
thải của nuôi trồng thủy sản, chăn thả vịt… Các điểm thu mẫu của
khu vực nghiên cứu hai bên bờ đều có nhiều thực vật thủy sinh phát
triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của
động vật đáy. Tuy nhiên, từ kết quả phỏng vấn người dân cho thấy
lòng sông có xu hướng sâu dần theo thời gian do hoạt động khai thác
cát của người dân mà chính quyền địa phương vẫn chưa có biện pháp
hiệu quả cho hoạt động này. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm
mất môi trường sống của động vật đáy.
3.1.2. Đặc iểm thủy lý, hóa học khu vực nghiên cứu
- Nhiệt ộ: Nhiệt độ trung bình nước ở các điểm thu mẫu vào
mùa mưa thấp hơn so với mùa khô khoảng 4 - 5 0C. Theo mùa, mùa
mưa có nhiệt độ dao động trong khoảng 28,4 - 30,8 0C với nhiệt độ
9
trung bình 29,30C; mùa khô có nhiệt độ dao động trong khoảng 32,5
- 35,30C với nhiệt độ trung bình 33,6 0C. Nhìn chung, các khoảng
nhiệt độ đo được từ các địa điểm nghiên cứu đều nằm trong giới hạn
phát triển bình thường của thủy sinh vật.
- Độ dẫn: Tại các điểm nghiên cứu khác nhau, độ dẫn có sự
chênh lệch nhau và có sự sai khác trong các đợt khảo sát: độ dẫn
mùa mưa trung bình là 0,300 mS/cm cao hơn mùa khô 0,139
mS/cm. Mùa mưa, do lượng nước mưa lớn đồng thời lượng nước
biển dâng nên hàm lượng muối hòa tan trong nước cao và tỷ lệ
thuận với độ dẫn. Các điểm thu mẫu ở gần vùng cửa sông như các
điểm M8, M9 có độ dẫn cao hơn nhiều so với các điểm khác ở
vùng thượng nguồn.
- Tổng lƣợng chất rắn hòa tan (TDS): Nhìn chung, các
điểm nghiên cứu của cùng đợt khảo sát cũng như giữa đợt khảo
sát có sự sai khác nhau, TDS ở mùa mưa cao hơn mùa khô. Các
điểm thu mẫu gần cửa sông có hàm lượng muối hòa tan cao hơn,
độ dẫn cao hơn. Vì vậy, khi nước biển dâng cao các khu vực ở
vùng hạ lưu có TDS vượt quá ngưỡng cho phép về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh theo quy định tại QCVN 38:
2011/BTNMT .
- pH: Nước ở các điểm thu mẫu có pH trung tính và ít biến
thiên giữa các điểm thu mẫu và giữa hai mùa, pH có giá trị trung bình
vào mùa khô là 6,7 và mùa mưa là 6,75. Các giá trị pH ở các điểm
thu mẫu của hai mùa trong năm đều nằm trong giới hạn cho phép về
chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
- Độ ục: Theo mùa, độ đục trung bình đo được mùa mưa cao
hơn mùa khô. Nguyên nhân là do mùa mưa, lượng mưa nhiều hơn
mùa khô, trời mưa kéo theo bùn đất, chất thải xuống sông làm tăng
10
độ đục. Theo các địa điểm nghiên cứu thì các điểm M , M độ đục
cao hơn do tại thời điểm nghiên cứu công trình cầu Thạch Bích đang
thi công ở khu vực gần đó, nước mưa mang theo đất đồi từ công trình
chảy về sông.
- DO: Tốc độ dòng chảy giữa các điểm thu mẫu chênh lệch
không lớn nên DO đo được giữa các điểm thu mẫu cũng chênh lệch
không nhiều. Kết quả đo được từ các điểm thu mẫu cho thấy DO tại
các điểm có tốc độ dòng nước chảy mạnh hơn có giá trị cao hơn.
Giữa hai mùa thì DO mùa mưa cao hơn mùa khô do mùa mưa tốc độ
dòng chảy lớn hơn, sự khuếch tán không khí vào nước mạnh hơn.
Nhìn chung, chỉ số DO tại các điểm thu mẫu có giá trị đạt QCVN 38:
2011/BTNMT.
- NH4
+
: Ở các điểm thu mẫu khác nhau có hàm lượng NH+
tương đối n định, ít biến động. NH4
+ mùa mưa thấp hơn mùa
khô do mùa khô mực nước sông ít hơn. Kết quả đo NH4
+
tại các
điểm thu mẫu ở cả hai mùa đều nằm trong giới hạn cho phép về
chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh theo Quy định tại
QCVN 38: 2011/BTNMT.
- Na+
: Giá trị Na+
tại các điểm thu mẫu dao động từ 0,01 - 0,05
vào mùa khô và từ 0,02 - 0,06 vào mùa mưa. Các điểm thu mẫu gần
biển có hàm lượng Na+
cao hơn so với các điểm thu mẫu khác. Tuy
nhiên, sự chênh lệch về độ mặn giữa các điểm thu mẫu trong từng
mùa và giữa hai mùa không sai khác nhau nhiều lắm.
Nhìn chung, hầu hết các chỉ tiêu về chất lượng nước đều nằm
trong giới hạn cho phép về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy
sinh theo quy định tại QCVN 38: 2011/BTNMT. Kết quả này phù
hợp với kết quả quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 0 5.
11
3.2. THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ
(BIVALVIA) TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.2.1. Đặc iểm thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ
a. Thành phần loài
Qua 8 đợt thu mẫu trong thời gian nghiên cứu đã thu được 397
mẫu. Kết quả nghiên cứu đã xác định được loài động vật hai mảnh
vỏ thuộc 5 giống, 4 họ ở sông Trà Khúc. Danh sách thành phần các
loài thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần loài ộng vật hai mảnh vỏ cỡ lớn ã gặp
tại các iểm thu mẫu
TT Taxon
Điểm thu mẫu
M
1
M
2
M
3
M
4
M
5
M
6
M
7
M
8
M
9
I Họ Corbiculidae
1 Corbicula blandiana
Prime, 1864 + + + + + + + + +
2 Corbicula luteola
Prashad, 1929 + + + +
3 Corbicula bocourti
Morlet, 1865 + + + + + + + + +
4 Corbicula cyreniformis
Prime, 1860 + + + + + + + + +
5 Corbicula lamarckiana
Prime, 1864 + + + + + + + +
6 Corbicula baudoni
Morlet, 1886 + + + + + + + + +
7 Corbicula castanae
Prashad, 1929 + + + + +
II Họ Amblemidae
8 Oxynaia micheloti
Morlet, 1886 + + + +
III Họ Unionidae
12
9
Lanceolaria grayii
Griffith et Pidgeon,
1833
+ + +
10 Nodularia douglasiae
crassidens Haas, 1910 + + +
IV Họ Glaucomyidae
11 Glaucomya chinensis
Gray, 1901 +
Kết quả nghiên cứu cho thấy, họ Corbiculidae có số lượng loài
nhiều nhất với 7 loài thuộc 1 giống (chiếm 63,6% t ng số loài); họ
Unionidae có 2 loài (chiếm 18,2% t ng số loài); họ Amblemidae và
Glaucomyidae, mỗi họ có 1 loài (chiếm 9, % t ng số loài).
b. So sánh thành phần loài của khu vực nghiên cứu với các
thủy vực khác ở Việt Nam
Bảng 3.2. So sánh các bậc taxon thuộc lớp Bivalvia tại khu vực
nghiên cứu và các thủy vực khác ở Việt Nam.
Các
bậc
taxon
Các khu vực nghiên cứu
Sông
Trà
Khúc,
Quảng
Ngãi
Sông
Tam
Kỳ,
Quảng
Nam
Sông
Hƣơng,
Huế
Sông
Hiếu,
Quảng
Trị
Khu bảo tồn thiên
nhiên và di tích
Vĩnh Cửu, Đồng
Nai
Loài 11 8 11 8 8
Giống 5 4 5 3 3
Họ 4 4 5 3 3
Sự khác nhau về thành phần loài giữa khu vực nghiên cứu với
các thủy vực khác ở Việt Nam, chứng tỏ giữa các thủy vực có những
tính chất khác nhau về đặc điểm môi trường sống, mức độ phong phú
của nguồn thức ăn dẫn đến sự đa dạng thành phần loài cũng khác
nhau.
3.2.2. Mô tả ặc iểm của các loài
13
3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN
LOÀI, SỐ LƢỢNG CÁ THỂ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ
(BIVALVIA) TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.3.1. Đặc iểm phân bố các lo i ộng vật hai mảnh vỏ ở
sông Trà Khúc
Sự phân bố của các loài động đáy nói chung và động vật hai
mảnh vỏ nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường tự
nhiên, đặc biệt là tính chất nền đáy của thủy vực. Đa số các loài động
vật hai mảnh vỏ thu được qua các đợt khảo sát là những loài phân bố
rộng và ph biến.
Theo kết quả thu mẫu và định danh loài thể hiện ở bảng 3.5
cho thấy, sự phân bố của các loài động vật hai mảnh vỏ theo các
điểm thu mẫu cụ thể như sau: tại điểm M đã thu được 9 loài gồm
Corbicula lamarckiana, Corbicula bocourti ; Corbicula blandiana;
Corbicula cyreniformis ; Corbicula baudoni ; Nodularia douglasiae
crassidens; Corbicula luteola; Oxynaia micheloti; Lanceolaria
grayii. Tại điểm M thu được 8 loài, ở các điểm M1, M4, M6, M8,
M9 thu được 7 loài và thu được 6 loài ở điểm M5, M7. Các điểm M1,
M2 có 2 loài phân bố ph biến cho cả hai mùa là: Oxynaia micheloti ;
Lanceolaria grayii; các điểm M8, M9 ph biến ở 6 loài thuộc Họ
Corbiculidae đó là: Corbicula lamarckiana; Corbicula bocourti;
Corbicula blandiana; Corbicula cyreniformis ; Corbicula baudoni ;
Corbicula luteola. Loài Glaucomya chinensis 1chỉ thu được ở điểm
M9.
Xét theo mùa có 10 loài gặp cả hai mùa đó là Corbicula
lamarckiana; Corbicula bocourti; Corbicula castanae; Corbicula
blandiana; Corbicula cyreniformis; Corbicula baudoni; Corbicula
luteola; Nodularia douglasiae crassidens, Oxynaia micheloti;